4 1 2 Tục thờ cúng tổ tiên

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 86 - 87)

Bằng vào tất cả những gì mà cha ông ta đã để lại qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, có thể khẳng định: Nét đặc sắc và nổi trột nhất trong toàn bộ đời sống con ngời và xã hội Việt Nam - đó là tình cảm và ơn nghĩa. Truyền thống ấy đợc khởi nguồn từ gia đình và dòng họ. Bởi chính gia đình và dòng họ là mạch nguồn, là chiếc nôi ban đầu đã nuôi dỡng và hình thành nhân cách con ngời, theo những chuẩn mực truyền thống của giống nòi. Chính trên cơ sở đó tục thờ cúng tổ tiên đã trở thành tín ngỡng chủ đạo của Việt Nam.

Thờ cúng tổ tiên ông bà là bổn phận, nhiệm vụ trọng đại, là nét thẳm sâu nhất của tâm thức và lối sống Việt Nam. Thờ ông bà tổ tiên là một trách nhiệm có tính cách luân lý, không có tích cách thánh hóa, xuất phát từ tấm lòng của ng- ời sống, của thế hệ sau đối với thế hệ trớc. Dân tộc Việt Nam có tục thờ ông bà là vì họ hiểu rằng “cây có cội, nớc có nguồn”. Ai ai cũng tởng nhớ tới nguồn gốc sinh thành ra mình, đây là bài học làm ngời đầu tiên của dân tộc ta:

Cây có gốc mới nở cành xanh ngọn Nớc có nguồn mới bể rộng sông sâu Ngời ta nguồn gốc từ đâu?

Có cha có mẹ rồi sau có mình

ở Hội Thống tục thờ cúng tổ tiên là hình thức tín ngỡng phổ biến, sâu sắc nhất và bền vững nhất. Việc thờ cúng tổ tiên luôn thể hiện tình nghĩa và biết ơn

của con cháu đối với tổ tiên, các bậc sinh thành. Từ hình thức tín ngỡng dân gian tục thờ cúng tổ tiên về sau có tiếp nhận những quy chuẩn đạo đức Nho giáo nh “Thọ mai gia lễ”. Hiện nay tục thờ cúng tổ tiên vẫn còn tồn tại và phát triển mạnh. Vào bất kỳ nhà một ngời dân làng Hội nào đều đập vào mắt chúng ta đầu tiên là bàn thờ tổ tiên đợc đặt trang trọng ở chính giữa ngôi nhà, các đồ thờ tự phong phú khang trang và sạch sẽ, các ngày rằm, mồng một hay ngày kỵ khói h- ơng nghi ngút.

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w