Các hình thái tôn giáo

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 68 - 73)

“Đối với ng dân tín ngỡng tôn giáo và nghi lễ chiếm vị trí rất quan trọng trong đời sống tinh thần. Điều đó đợc giải thích bởi điều kiện sống và lao động của họ trong môi trờng biển cả vừa rất giàu có và u ái con ngời, vừa đe dọa tới tính mạng của họ” [57, 43]. Do vậy, tôn giáo tín ngỡng là điểm “bấu víu” gần nh duy nhất, tạo nên ở họ niềm tin vào lực lợng siêu nhiên trớc biển cả bao la, hùng vĩ.

3. 3. 1. Phật giáo

Phật giáo là một tôn giáo lớn có nguồn gốc từ ấn độ ra đời cách ngày nay trên 2500 năm, nó đợc truyền vào nớc ta rất sớm từ những năm đầu công nguyên. Đến thời tiền Lê – Lý và thời thịnh Trần, Phật giáo trở thành quốc giao, tầng lớp tăng lữ có quyền hành rất lớn. Cho đến thời Trần Mạt về sau Phật giáo không còn chiếm địa vị độc tôn nữa mà phải nhờng chỗ cho Nho giáo trong hệ ý thức t tởng. Đầu thế kỷ XV, thời Lê Sơ, Phật giáo hoàn toàn bị hạn chế bởi sự bành trớng của Nho giáo, bởi chính sách nghiêm ngặt của triều Lê Sơ đối với Phật giáo, chơng “Hộ hôn điền sản” của Luật Hồng Đức quy định “Những ngời làm chức tăng đạo phải từ 50 tuổi trở lên và giấy Độ Điệp của quan cấp mới đợc

làm trái thì xử đồ khao binh. Ai cấp Độ Điệp riêng cũng bị xử nh thế” [8, 120], do đó đã hạn chế tới mức tối đa với Phật giáo.

“Phật giáo đã du nhập vào vùng đất ngày nay gọi là Hà Tĩnh từ rất sớm… tại huyện Can Lộc ngày nay. Từ thế kỷ XI đã có Ngạn Sơn Tự (tức chùa Nghèn). Cho đến thời Trần thì Phật giáo đã phát triển mạnh tại đây, chủ yếu tập trung vào vùng Ngàn Hống với hàng mấy chục ngôi chùa dựng lên, trong đó có 4 chùa lớn là Hơng Tích, Báo Ân, Long Đàm, Bạch Đế” [39]. Tuy nhiên lúc bấy giờ giáo lý nhà Phật cũng chỉ hạn hẹp trong giới tu hành s sãi chứ cha truyền bá rộng rãi trong quảng đại quần chúng sau lũy tre làng. Cho đến đầu thế kỷ XV, khi Nho giáo đã chiếm địa vị độc tôn cùng với chính sách nghiêm ngặt hạn chế Phật giáo của triều Lê Sơ thì Phật giáo nhìn chung bị đẩy về chùa làng. Từ đây không làng xã nào là không có chùa làng, đến nỗi dân gian đã nói “đất vua chùa làng”. Chính trong thời kỳ này Phật giáo và văn hóa Phật giáo mới thật sự ảnh hởng rộng rãi trong các vùng nông thôn ở Hà Tĩnh ngày xa, Phật giáo đã đến với ngời dân Hội Thống bằng cứ cụ thể là việc xây dựng chùa Yên Phúc.

Chùa Yên Phúc còn gọi là chùa Cun ở xóm Hội Phúc, ngày trớc là mảnh đất định c đầu tiên của ngời dân Đan Nhai – Hội Thống. Năm 1975 huyện chia lại địa giới, từ đó chùa thuộc xã Xuân Trờng. Vì sao có chùa Yên Phúc?

“Chuyện kể: Ngày xa có một nàng công chúa bên tàu dùng thuyền lánh nạn, chẳng may thuyền bị đắm, nàng may mắn bám vào đợc cột buồm gãy và tay kia ôm đợc bức tợng Phật tổ Nh Lai. Sóng đa nàng dạt vào Đầu Cồn là Cồn nổi đầu tiền ngời Hội Thống sinh sống. Nàng cho rằng, Phật tổ đã cứu mình nên đã sống, bèn xin tranh tre dựng ngôi chùa nhỏ thờ đức phật. Sau này, trên đất Hội Phúc có một tổ mối to đùn lên trông giống Phật tổ đang ngồi, nàng nghĩ đây là đất phật. Rồi nàng đợc dân làng nhờng cho khu đất ấy, giúp nàng dời và dựng lại chùa to hơn” [52, 202]. Chuyện này đã để lại trong Văn Thúc ớc của làng câu:

“…Mối đùn nổi tiếng danh lam - Cửa Nh Lai chẳng đóng” [45, 194]

Cũng có thời, chùa dời đến cạnh đình làng Hội Thống, trớc chùa có ao lớn, sau lại dời về Hội Phúc để lại địa danh “ao chùa” cạnh đình làng. Trớc cách mạng Tháng 8, qua 3 lần trùng tu đều do họ Dơng và họ Phan đứng ra lo liệu tổ chức, lần tu sửa thứ 4 (1993) do họ Dơng đề xuất và đợc xóm giúp đỡ làm lại nh ngày nay.

Thời trớc chùa có 3 tòa: Thợng, Trung, Hạ, hớng nam. Cột chùa có lẽ rất lớn, vì có những mảng chạm khắc tứ linh kỳ mỹ. Phía trớc có gác chuông, chiếc chuông lớn nặng khoảng 2 tạ, có 4 núm (vú) bằng đồng đen, tiếng chuông ngân vang rất xa. Trong chùa có 23 bức tợng phật, hiện nay mới đợc tu sửa lại trên một phần nên cũ, đất nhà chùa này có dân đến ở. Chùa có 3 gian nhà gỗ, lợp ngói, nóc giữa có đôi rồng chầu mặt trời, tờng xây, phía trớc có bức cửa đóng (11

cánh), gian giữa là nền cứng, gian hai bên có 2 tợng quan văn quan võ ngồi trên mình hổ. Hậu chùa là một gian nối kiểu chữ “thợng”, bên trong là một kệ thờ lớn đặt 11 bức tợng phật, hai bên kệ thấp hơn, mỗi bên có một bức tợng phật. Bệ thấp đặt một ụ đất lớn và các cục đất nhỏ, đó là mấy mảnh của ụ mối ngày xa còn giữ lại đợc, cạnh đó là chiêc mõ rất lớn. Trong chùa có đôi câu đối:

Báu tọa huy hoàng thiên cổ tớng Từ hàng tế độ thập phơng nhân

Trớc hai cột hiên chùa có đôi câu đối khắc bằng chữ quốc ngữ Nhâm Tuất phong xuy thu cửu sự

Quý Dậu trùng tu hạ lục thành

Trớc chùa là sân hẹp có tờng cao. Cạnh tắc môn có một bia đá cổ, cao 1m dày 0,25m. Chữ đã bị ma nắng bào mòn, chỉ đọc đợc: Hội Thống xã - Hộ thần bi ký – Hoàng triều Cảnh Hng chi diên tuế Mậu Thìn (1748). Phía trớc cổng chùa, xây theo kiểu tam quan trên nền cổng cũ, phía trên có 4 chữ “Tiền môn Phúc Yên”, hai bên có hai câu đối:

Phúc Hải từ hàng khai giác lộ Tú hồ đại địa thọ danh lam

“Năm 1991, một tợng phật hỏng, ông Dơng Văn Hữu quét dọn và thấy trong tợng có 22 đồng tiền bằng đồng, trên mặt có ghi: Hoàng tôn thông bảo (2 đồng tiền), Nguyên phong thông bảo (11), Đại quang thông bảo (1), Khai nguyên thông bảo (1), Niên quang thánh bảo (3), Chiêu quang thánh bảo (1), Hiệu nguyên thánh bảo (3)” [52, 205]. Ngoài việc hơng khói ngày rằm, mồng một, trớc kia chùa có tổ chức lễ trung nguyên rất lớn.

Cũng giống nh các chùa khác ở Hà Tĩnh, “chùa Yên Phúc không có s trụ trì” [52, 203] vì “chùa làng do dân tự xây dựng và tự trông giữ. Làng cửa ngời trông coi hơng khói nơi cửa thiền gọi là “sãi chùa”. Hàng tháng vào ngày rằm, mồng một dân làng đem dân Phật quả phẩm, xôi oản rồi để lại đó, coi nh để nuôi “sãi chùa”, trong dân gian có câu “thờ phật thì ăn sản” là vì vậy” [38]. “Ngời ta không cần đi tu, không cần trai giới, không cần ăn chay, tụng kinh gõ mõ, lần tràng hạt nh các vị s, chú tiểu mà toàn dân quan niệm phật tại tâm, coi nh lời răn dạy thờng xuyên của đức phật để nhắc nhở mỗi ngời luôn giác ngộ, luôn hớng thiện, luôn tu nhân tích đức” [38].

Qua đó ta thấy chủ trơng “phật tại tâm” tự “giác ngộ” “tu nhân tích đức”, “dĩ tâm truyền tâm” không càn ghi ra bằng kinh sách bất lập văn tự đợc phật giáo Tịnh Độ Tông đa về chùa làng kết hợp với phái Thiền Nam Tông của Huệ Năng đã làm cho ảnh hởng văn hóa Phật giáo với tinh thân khoan dung, tinh thần hành thiện đợc lan tỏa thấm sâu, cắm rễ trong đời sống dân gian Hà Tĩnh nói chung và Hội Thống nói riêng. Trong hoàn cảnh ấy dẫu Nho giáo muốn lấn át,

cũng không lấn át đợc, Đạo giáo muôn hô ma, gọi gió, phù phép cao cờng cũng không thuyết phục đợc ngời dân làng Hà Tĩnh đi theo.

Tuy nhiên, ở làng Hội Thống cùng với Phật giáo thì Nho giáo vẫn phát triển rất mạnh.

3. 3. 2. Nho giáo

Một điều đặc biệt là khi chúng tôi tìm hiểu văn hóa một số làng ven biển tiêu biểu ở miền Bắc và miền Trung nhng làng Trà Cổ, làng Quan Lạn, Đồ Sơn, Kẻ Mom, Cửa Sót, Cảnh Dơng, Thuận An và Hội Thống thì duy chỉ có Hội Thống là Nho giáo phát triển mạnh nhất.

Nho giáo ở Hà Tĩnh bắt đầu phát triển từ Lý, bởi Hà Tĩnh từ thời Lý là miền đất “đầu sóng ngọn gió” của phơng Nam. Do đó ngoài việc tuần du hàng năm, các vua Lý còn rất quan tâm đến việc mở mang đất đai xóm làng, từ đó Hà Tĩnh trở thành nơi phát triển có lỵ sở, nơi vua quan thờng kinh lý lại qua thì giáo dục cũng phát triển theo, vì do nhu cầu tính toán công việc làm ăn, do nhu cầu điều hành lị sở cần ngời văn th và nhu cầu giao lu trao đổi thông tin, kẻ sĩ đợc trọng dụng và u đãi. Các trờng học cũng tăng dần ở các làng xã. “Việc Lý Thái Tông xây Cửu Diện tháp, một nơi tu hành của phái phật giáo Tịnh Độ Tông tại vùng Can Lộc chứng tỏ nền giáo dục làng xã dới thời Lý đã phát triển, nếu không phát triển không có thầy giỏi thì cha thể đào tạo nên những tri thức tăng lữ có trình độ thông tuệ Hán học, am tờng phật pháp làm nền cho việc hành đạo của nhà vua và các đại s” [43, 26]. Trên cơ sở đó trải qua các triều đại Trần, Hồ, Lê Sơ cho đến triều Nguyễn, Nho học phát triển mạnh và Hà Tĩnh trở thành một vùng đất học của cả nớc.

Đặc biệt dới triều Lê với 5 hình thức trờng lớp học tập nhà (t gia), làng xã, chùa, trờng tổng phủ, trờng kinh đô đã giúp cho vùng Hà Tĩnh phát triển nhiều làng học, nhiều dòng họ xây dựng đợc truyền thống học tập, sản sinh nhiều nhà khoa bảng, nhiều tiến sĩ…Các vị đại khoa ở Hơng Sơn tập trung vào làng Yên ấp, ở Thạch Hà tập trung vào làng Thu Hoạch, ở Can Lộc tập trung vào làng Phù Lu, Lai Thạch ở Nghi Xuân tập trung vào làng Tiên Điền, Phan Xá, Hội Thống, Xuân Viên, ở Đức Thọ tập trung vào làng Việt Yên…và ở trong mỗi làng ấy số ngời đăng khoa cũng chỉ tập trung ở vào một vài dòng họ.

Hội Thống là một làng với nửa số dân làm nghề đánh cá, những ngời dân đến lập xã, là những ngời lao động chân tay, nhng họ vẫn quan tâm đến việc học, vì thế Nho học có điều kiện phát triển mạnh.

Theo gia phả họ Võ, thì ở thế kỷ XVI có ông sinh đồ (ngang tú tài) Võ Văn Đức lập trờng dạy học đầu tiên của làng. Thế kỷ XVII có ông Hoàng Việt dạy học, thế kỷ XVIII có “can” Chiếng dạy học (thầy dạy ông Nghè Mẫn), thế kỷ XIX có ông Nghè Mẫn đã từng dạy học ở Quốc Tử Giám về mở trờng dạy.

Đầu thế kỷ XX có những thầy đồ chuyên dạy chữ nho ở xã, nh Cố Bài, Cố Bổng, Cố Bang, Cố Ngạch Học, Cố Chiếng. Có những thầy vừa dạy chữ Nho vừa dạy chữ Quốc ngữ nh: Cố Học Phồn, Cố Giáo, Cố Giáo lập “hơng đình giáo dục” là thầy đầu tiên trong xã dạy chữ Quốc ngữ kiểu “gia đình học hiệu”. Ngoài ra còn có thầy Nại, thầy Mu, thầy Thịnh, thầy Trờng mở lớp học, có lúc làng mở đến 6 lớp học.

Rõ ràng, Nho học ở đây rất phát triển, và để khuyến khích việc học chữ Nho, làng còn có chiếu khuyến học. Trong bài phú “khuyến học” có câu: “Giàu đâu ba họ, khó đâu ba đời, chớ có nệ ràng chài rằng giạ, sông thì có khúc, ngời thì có lúc, cũng có khi ông Cử, ông Nghè” [43, 55]. Vì vậy, từ cụ Tú trở lên, ai qua đời đợc ghi vào văn tế (từng ngời) cúng tại đền Thánh.

Không những làng có chiếu khuyến học mà còn có Đền Thánh thờ đức Khổng Tử và các vị nho học. Đền dựng phía cuối ao của giải Cồn Na. Đền xây 3 gian rộng rãi, xung quanh xây tờng. Tên hiệu: “Đại Thành chí thánh tiên s Khổng Tử”, “Thuật thánh Tử t Tử”, “á Thánh Mạnh Tử”. Có thể coi đền thánh nh là Văn Miếu xã, vinh danh những ngời thành đạt trong các khoa thi” [13, 292]. Những ngời đi học, đi thi và khi thành đạt đều đến đây hơng khói. Ngày tr- ớc, đền Thánh đợc cúng vào đầu năm để khai bút. Bài văn cúng đầu năm Duy Tân thứ 7 (1913) có đoạn: “Bản xã lịch khoa tiến đạt ch tiên sinh. Bính Tuất khoa (1862), đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân Võ Tốn phủ…” [41, 55], nhà thờ các vị này hàng năm đợc phân mã (lễ phục bằng giấy).

Đền Thánh có đôi câu đối:

“Đạo tố nhất trung, Nghiêu Thuấn Võ Thang văn vũ Giáo Thùy vạn thế, Thi Th, Lễ Nhạc xuân thu” Nghĩa là:

“Đối một đạo Thánh vơng, Nghiên, Thuấn, Võ, Thang, Văn, Vũ Dày nghìn đời sĩ tử, Thi, Th, Lễ, Nhạc, Xuân thu” [13, 292]

Với những chính sách chiêu hiền đãi sĩ nh thế Hội Thống đã có những ng- ời thành đạt qua thi cử. Ông Võ Thời Mẫn đậu cử nhân năm ất Dậu (1825), năm Bính Tuất (1826) thi hội đậu thứ 3, thi Đình đậu tiến sĩ (tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân) “Ông có tên trên bia văn miếu Huế, bia số 2 – Khoa Bính Tuất, năm Minh Mệnh thứ 7 (1826)” [12, 190]. Ông đợc bổ làm tri phủ ở Quảng Ngãi, rồi triệu về Huế làm lang trung bộ lĩnh, ra làm Đốc học Đinh Tờng, phong án Sát Phú Yên, giúp Tuần vũ trông coi việc quan phòng, lại đổi ra làm giáo thụ phủ Quảng Yên, làm đốc học Ninh Bình, khi cha qua đời ông về nhà cử tang. Tiếp đó ông làm đốc học Nam Định, lại về nhậm chức Lang Trung Bộ Hình, rồi ra làm

lại phục chức. Ông là một vị quan thanh liêm, thẳng thắn, ông đợc phong “Phụng chính đại phụ, hàn lâm thị giảng”. Ông mất năm Bính Tuất (1866), hởng thọ 72.

“Ông Võ Duy Huề đậu cử nhân khoa Canh Tuấn, năm Tự Đức thứ 3 (1850) vào tập bài ở Quốc Tử giám” bị bệnh và mất ở Huế

Ông Võ Văn Hiến đậu tú tài khoa Tân Tỵ (1821) Ông Phạm Vĩnh Trai đậu tú tài khoa ất Dậu (1825) Ông Thái Lãm Trai đậu tú tài khoa Bính Ngọ (1846) Ông Nguyễn Thiên Phụ đậu tú tài khoa Mậu Thìn (1868)

Nh vậy, dới ảnh hởng của Nho giáo đất Hội Thống dù không phải là một làng khoa bảng nhng cũng đã phát triển thành một làng học với đầy đủ các yếu tố để nó phát triển nền giáo dục Nho học của mình. Vì sao dù phát triển nhng không thể thành làng khoa bảng. “Truyền thống khoa bảng là một truyền thống đợc kết tinh chắt lọc, đợc lựa chọn tự nhiên gần nh định hình bất biến, tập trung ở một số cự tộc thế phiệt ở một số làng xã mà thôi. Vì thết xuất hiện làng học, làng khoa bảng, làng nề, làng mộc, làng vắt nồi…không phải làng nào cũng là làng học, thậm chí là làng học nhng lại không phải là khoa bảng, bởi lẽ có làng gọi là làng học chỉ ở bề rộng phong trào và cũng chỉ học ở mức “tầm tầm” hiểu biết tứ thu, ngũ kinh là đợc chứ trong làng đó không có hiện tợng đột biến, không tạo ra đợc chiều sâu học vấn quyết đạt đỉnh cao bảng vàng” [43, 113].

Điều đó đã cắt nghĩa vì sao Hội Thống dù là một làng học sôi nổi, rầm rộ thôn xóm nào cũng có lớp học chữ hán nhng không thể phát triển thành một làng khoa bảng nh các làng khác ở trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w