6 Văn học dân gian 6 1 Ca dao, Tục ngữ

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 99 - 103)

3. 6. 1. Ca dao, Tục ngữ

Cũng nh các làng quê ở Nghệ Tĩnh, làng Hội Thống có vốn văn học dân gian rất phong phú, đặc sắc, mang đậm nét văn hoá biển, phản ánh đất nớc con ngời và cuộc sống ở đây. Đó là những câu ca dao, tục ngữ, điệu hò, bài vè mà sức sống của nó trờng tồn theo năm tháng. Đã bao đời nay cái kho tàng văn học dân gian ấy là nguồn nuôi dỡng tinh thần là cơ sở văn hoá, là trí tuệ và tài năng, là sức mạnh vật chất và là niềm tự hào của ngời dân Hội Thống.

* Ca dao thờng dùng thể văn lục bát hoặc lục bát biến thể, ca ngợi mảnh đất và con ngời ở đây, ngời Hội Thống tự hào mà nói rằng:

Ai về cửa Hội quê tôi Cá thu, cá nục, cá mòi thiếu chi

Ca dao phản ánh cuộc sống làm ăn nghề biển là nhiều hơn cả, ở đây ngời ta truyền kinh nghiệm làm ăn qua câu ca dao rất dễ nhớ:

“Khi mô sóng vỗ đá câu Thì em lờng gạo, têm trầu anh đi

Khi mô sóng vỗ đá ghềnh Thì em trải chiếu cho anh nằm cùng”

“Ai về Hội Thống mà coi Mù sông lắm cá, hồng trời lắm tôm”

Cùng với kinh nghiệm làm ăn, ng dân Hội Thống cũng rất kiêng kị: “Đi biển mà gặp đàn bà

Một là nóc cắn hai là về không”

Chiếm một tỷ lệ không nhỏ là ca dao phản ánh cuộc sống tình yêu nam nữ, nỗi lòng của ngời vợ với ngời chồng nơi chân trời góc bể:

Trông ra hòn Bơớc tù mù Thấy anh câu đục câu đù em thơng * Tục ngữ:

Là một sáng tác dân gian mang tính chất đúc rút kinh nghiệm thực tiễn của ngời dân địa phơng. Về mặt hình thức, tục ngữ là lối nói ví von và ngắn gọn nhất.

Đó có thể lòng tự hào về một Hội Thống giàu có: “Lúa Xuân Viên, Quan Tiên Điền, Tiền Hội Thống

Hay “Xuân Viên đa túc, Phúc Châu đa bản, Hội Thống đa tiền, Tiên Điền đa quan”

Hoặc Tiền Hội Thống nống chợ Chế ghế Giang Đình

Có những câu tự hào về vị trí quan trọng của làng trong vùng Nghệ Tĩnh Ba đảo chín Chu (châu) không khỏi khu Kẻ Hội.

Hội Thống dù ít có đất màu mỡ, nhng nhờ sự thông minh của con ngời họ trồng khoai thay cho trồng lúa ở những vùng đất cát và vì thế dân thờng đúc kết:

Lúa Đồng Ngoài, khoai Đồng Trang

Lúa trồng ở Đồng làn thờng có sản lợng cao Lúa đồng làn đứt quang gãy ghánh

3. 6. 2. Hát ví

“Ví là “đặc sản” của dân ca Nghệ Tĩnh. Đây là lối hát hoa tình, giao duyên nam nữ còn rất phổ biến ở Hội Thống cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và theo một số sổ sách thì đã thịnh hành từ đầu thế kỷ XVIII” [4, 321]. Lối hát ví chỉ là câu văn lục bát, ví là điệu hát của vùng sông nớc sinh ra từ sông nớc.

ở Hội Thống trong biểu diễn và thởng thức dân ca ví dặm, ngời ta thích ví hơn dặm – vì dặm tiết tấu đều đều, khô khan không phù hợp với cuộc sống “ăn

sóng nói gió” của ng dân. Mê ví vì ví dàn trải, co giãn tuỳ thích, hơn nữa ví biểu hiện khía cạnh hiền hoà, dịu dàng tính từ của ngời dân địa phơng, nó trái với cuộc sống làm ăn vất vả, ồn ào, thờng ngày của họ. Có những câu ví về đặc tính của ngời Kẻ Hội.

Chớ nghe Trang hót Hội bom Rồi ra ta sẽ nuôi con một mình

Có những bài hát kể về cảnh sống trên sông nớc bấp bênh nh thế nào. Trời sinh ra chiếc lới gang

Ăn sơng nằm đất lại mang lới về Mẹ con bay ng bay tề

Đốt mau trâm lửa cho bố về ơ con Tí nữa bố chết rét ở cầu Cồn Chạy mà không kịp bỏ hồn ngoài tê

Phen ni cũng đến bỏ nghề Trở về mót lúa làm thuê cũng đành

Hay những bài hát về sự thơng cảm của ngời vọ với ngời chồng làm nghề “ăn sóng nói gió”

Chồng ngời còn ngủ trên giờng Sáng sáng ngủ dậy ra đờng đứng chỏi

Chồng mình lăn lộn ngoài khơi Dầm ma dãi nắng túi trời cả lo Cũng có những câu hát ví về đặc điểm của nghề đánh cá

Tối trời đánh cá t mời

Rạng ngày mới biết trích ơi hỡi lầm

Và đó có thể là những câu hát để diễn tả tình cảm Ngọn đèn dầu lạc thắp với bấc lùng

Khuyên em về xóm Bãi ghánh cá lẹp rùng cho anh Hay: Công anh lên thác xuống ghềnh

Lên Trang xuống Hội mới đành thất gia

3. 6. 3. Hò vè

Trong biểu diễn dân ca là một hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian đã có từ lâu đời ở những vùng quê Nghệ Tĩnh, ngời Hội Thống say mê ví, hò và vè, hững hờ với hát dặm, vì dặm tiết tấu đều đều không phù hợp với cuộc sống sông nớc.

Hội Thống có điệu “hò nghẹt” khi chèo thuyền (nghẹt là khi không có gió trời). Ngời ta dùng tiếng hò vừa để động viên, vừa để điều khiển cách chèo cho đều, nhằm đạt hiệu quả cao. “Nghẹt” còn có thể hiểu, cứ 2 từ dừng lại 1 lần, nh

bị tắc lại, để lúc này chân dẫm lên sạp, tay đẩy chèo, miệng đồng thành “ní chèo nì”. Đứng xa tiếng nhịp chân đồng loạt dẫm lên sạp thuyền nghe sầm sập:

ơ hò! (nì chèo nì) Thuyền nì (nì chèo nì)

Lái thấp (nì chèo nì), mũi cao (nì chôm) Đi ra (nì chèo nì), lắm cá (nì chôm) Đi vào (nì chèo nì), bình yên (nì chôm)

Vè ở Hội Thống là một kho tàng hết sức phong phú và đa dạng, ở các bài vè ngời ta sử dụng văn vần, văn tứ lục bát, lục bát biến thể…với những câu chữ mộc mạc, không trau chuốt, rông dài cái cốt lõi là muốn nói hay tờng thuật một sự việc.

Vè về đất Hội Thống:

Nối gót bởi Hồng phong chỉnh mạch Liền một dải tới lạch Đan Nhai Nhớ xa 7 họ 8 ngời

Lập thành dân xã công nơi hải tần Huyện Nghi Xuân xã là Hội Thống Thế dinh hoàn lồng lộng khơi khơi

Đó là những bài vè về vụ kiện của dân chống lại bọn cờng hào lý dịch ở xã năm 1936 về việc bọn cờng hào chiếm công điền và công quỹ:

Làng xã có biết cho không Su thì 3 đồng còn méo 7 xu Cho nên dân kiện phụ thu Có mô dân lại đổ vu cho làng Công phu đắp đập vỡ hoang

Đồng Mời, Đồng Chín, Bãi Trang, Sú Rào Tai nghe Hói nậy xôn xao

“Thập phần thủ nhất” dân nào biết chi.

Vụ kiện thành công, 53 tên hào lý đã bị kết tội, lòng dân hả dạ: Quan huyện quan làng xin phải nhớ

Năm mơi ba đứa đã ra toà

Đặc biệt, họ cũng nh c dân các làng ven biển cả nớc ai ai cũng đều thuộc lòng bài vè Nhật trình đi biển (đi ra), trong đó có đoạn kể khá cụ thể về bờ biển Hà Tĩnh.

Tiểu kết

Rõ ràng trong một vùng cửa sông, cửa biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên khác nhau, với nhiều phơng thức khai thác kinh tế khác nhau, ngời Hội Thống đã tạo cho mình một đời sống văn hoá tinh thần hết sức đặc sắc – tính

đặc sắc đó của ngời Hội Thống là trong đời sống văn hoá vừa có dấu ấn của ngành nghề: Nông – Ng, vừa có dấu ấn của văn hoá vùng: nằm trong lòng vùng văn hoá Nghệ Tĩnh, nó thể hiện rõ nét tính chất xứ Nghệ của mình, đồng thời với vị thế là một vùng biển nó đã dễ dàng tiếp nhận các giá trị văn hoá từ miền Bắc vào từ miền Nam ra - đúng nh tên gọi của nền văn hoá đó: Văn hoá Kẻ Hội.

Kết luận

1. Hội Thống – một làng quê ven biển nằm ở đầu sông Lam – con sônglớn nhất khu vực miền Trung, cũng nh bao làng quê lâu đời khác ở Việt Nam, với

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w