4 2 2 Tục thờ Tứ vị Thánh nơng ở đền Cả (Đền Đại Càn)

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 89 - 94)

Tục thờ Tứ vị Thánh nơng rất phổ biến ở nhiều làng ngời Việt ven biển từ Bắc vào Nam, ngoài ra còn thấy ở các làng ven sông lớn nằm trong sâu trong đồng bằng. Tuy nhiên, tục thờ này phổ biến nhất vẫn là ven biển Bắc Trung Bộ, mà trung tâm là Đền Cờn (Nghệ An). ở Nam Bộ tục thờ này còn thấy ở vùng Đồng Nai, Sông Bé ăn sâu vào nội địa. Bởi thế có thể nói, cùng với thờ cá Ông, tín ngỡng thờ Tứ vị Thánh nơng là tín ngỡng phổ biến và có vai trò quan trọng nhất trong tâm linh của ng dân ngời Việt.

Với những t liệu biết đợc hiện nay, chúng ta có đợc những di bản huyền thoại khác nhau về tục thờ Tứ vị Thánh nơng. Có 4 di bản thần tích xin nêu một thần tích mà ngời Hội Thống hay kể, thần tích này đợc ghi trong Đại Việt sử ký toàn th, Việt điện u linh, Đại Nam nhất thống chí, Thợng Kinh kí sự. Có thể tóm tắt nh sau: Năm 1275 quân Mông ồ ạt tấn công Nam Tống, chỉ trong một ngày 13 vạn quân Tống đã bị đánh tan ở Vu Hồ. Tháng 2 năm 1276 quân Mông chiếm kinh đô Lâm An, bắt sống vua Tống cung Tông Tức Triệu Hiển (10 tuổi) đem về Đại Đô (Bắc Kinh ngày nay). Thế giặc rất mạnh, quan quân nhà Tống bèn rút về vùng biển phía nam Tân Hội (Quảng Đông) lập Triệu Tự tức Tống Đoan Tông làm vua. Sau Tống Đoan Tông mất, Quảng Vơng (tức Đế Bính) lên ngôi vua. Lúc đầu lập căn cứ ở Phúc Châu, sau lùi về Nhai Sơn, căn cứ cuối cùng của nhà Nam Tống. Lục T phu ôm Đế Bính nhảy xuống biển tự tử, Trơng Thế Kiệt rớc Thái Hậu và gia thất lên thuyền chạy về Quảng Đông, nhng gặp gió mạnh, thuyền bị đắm, mọi ngời trên thuyền đều bị chết đuối. Lúc bấy giờ, mặt nớc

mênh mông, chìm nỗi hãi hùng bỗng xuất hiện Rồng vàng tới hộ giá Mẫu Hậu và 3 vị công chúa trôi dạt đến biển Cờn Hải thì may gặp vị s già ở chùa Quy Sơn cứu sống rồi ở nhờ tại đó, S biết đợc nguồn gốc lại càng cung kính. Núi này ở sát biển, gần hai đảo, ít ngời qua lại. Vị s già trụ trì ở đây đã lâu, dù ngọc bích không có vết xớc ở chốn cảnh thiền, song con mắt tục vẫn ngờ vực. Bấy giờ có vài vị s loay xoay vẫn lấy sự thờng bàn tán, s già không biện bạch đợc bèn thầm nguyện khấn chốn phật tiên rồi nhảy xuống biển để biểu lộ chí hớng. Mẫu nói với 3 vị công chúa rằng: “Thù nớc không trả đợc, dòng dõi không thể kéo dài. Ta nhờ vào ngời để sống mà lại buộc ngời vào cõi chết thì tiếc gì chút sống thừa”. Rồi cùng nhau nhảy xuống biển chết, xác trôi vào cửa Cờn Hải. Bấy giờ là n gày 7 tháng giêng. Sau khi mất, thợng đế phong cho Mẫu là “Nam Hải phúc thần” cai quản 12 cửa biển, 3 vị công chúa đều đợc thờ phụ vào nơi Mẫu. Từ đó thiêng liêng lừng lẫy, nhiều nơi ven biển đều lập miếu thờ. Phàm các hành nhân dù ở phơng Nam hay phơng Bắc tới cầu đảo và thấy có ứng nghiệm.

Theo Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ vị ngọc phả lục thì có 4 ngời nhảy xuống biển đó là Hồng Đại Nơng tức Hoàng hậu, Hồng Mai, Hồng Hạnh (công chúa) và cung nữ Hồng Thi. S bảo Tiểu ra cứu sống, cho ở phòng riêng, cấm mọi ngời đi vào. Nh thế đã đợc năm rỡi, mẹ con thờng nấu cháo cho nhà chùa, một hôm, s tụng niệm khuya không thấy bê cháo lên, bèn vào phòng riêng hỏi, bị tiếng oan, s hối hận bỏ đi, mẹ con ân hận bèn nhảy xuống biển tự vẫn.

Sự linh ứng của ngôi đền còn gắn với hai nhân vật lịch sử hai vị vua của hai triều Trần và Lê khi nam chinh qua đây. Chuyện kể rằng: Năm Hng Long thứ 20 (1311), Vua Trần Anh Tông một lần đi đánh giặc Chiêm Thành thuyền qua cửa Cờn. Đêm nằm nghỉ tại lạch Cờn, vua mộng thấy một cô gái quỳ khóc “Thiếp là cung phi nhà Triệu Tống, cùng với ba ngời con gái họ Hồng, bị giặc Mông bức bách nên thuyền trốn chạy về nam, gặp sóng gió đánh đắm thuyền, xác trôi dạt vào đây và đợc trời phong làm thần biển đã lâu, nhng cha có nơi thờ phụng. Nay gặp bệ hạ đem quân đi dẹp giặc, thần thiếp xin giúp một tay lập công”. Sáng mai, vua hỏi dân ở đây ai cũng tâu nh vậy, lần xuất quân ấy đã thuận buồm xuôi gió, khi chiến thắng trở về vua cho lập đền thờ bốn bà và sắc phong là “Quốc mẫu vơng Bà Tứ vị thợng đẳng thần”.

Sáu mơi năm sau, năm Hồng Đức thứ 3 (1471) vua Lê Thánh Tông đi đánh giặc Chiêm thắng lợi trở về, khi thuyền vua đến cửa biển, bỗng gió đông thổi mạnh phải trở lại cửa Cờn, vua vào đền Cờn lễ tạ thần Tứ vị. Đêm đó nghĩ lại ở lạch Cờn, vua mộng thấy nữ thần than rằng: “Bất năng tế độ nhân, giản dị hoa ngời”, vua cho đó là thời than của bậc trung nghĩa, bèn cho lập đàn tế lễ rồi phong sắc “Đại Càn thánh nơng Quốc gia Nam Hải Tứ vị thợng đẳng thần”.

Ngời dân xã Đan Nhai cũng là làng cửa biển, nghiệm thấy linh ứng bèn lập đền thờ ở vùng cửa sông, rồi rớc chân hơng ở đền Cờn về thờ. Đền có bức đại tự “Tối linh từ”. Hiệu của thần là “Đại Càn Quốc Gia Nam Hải lịch triều phong ba phụng kim gia tặng Tứ vị Thánh nơng, thợng thợng đẳng tối linh đại vơng tôn thần thánh tiền” [15]. Đền có từ khi xã còn mang tên Đan Nhai.

Đền Cả còn gọi là đền Đại Càn, nhng ngời dân xã Xuân Hội lại quen gọi là Miệu. Đền cả thờ Tứ vị Thánh nơng. Đền Cả nằm trên một cồn đất nhỏ với thế đất đầu rồng. Thân rồng là doi đất phía Đông sau đền nối với Bàu (nay là xóm Hội Quý). Râu rồng là ba nhánh đờng nhỏ tỏa ra từ đầu theo hớng Bắc, Tây, Nam. Mắt rồng là hai ao nhỏ nằm cân đối trớc đền, tuy cạn nhng chẳng mấy khi hết nớc. Nếu đứng từ dới cánh Đồng Sú, Đồng Sau nhìn lên khu vực đền, chẳng khác gì đầu một con rồng. Đúng là một thế đất đẹp, còn bởi quanh đền là lùm cây rậm rạp. Cao hơn là hai cây đa, hai cây mng cổ thụ, cây giới, cây bầy lời… tạo nên một không gian tĩnh mịch cổ kính. Làm chỗ đậu, ẩn nấp cho chim di c khi mỏi cảnh. Làm chỗ nghỉ chân hóng mát cho những ngời đi làm đồng về. Có thời, tổ chức Nông hội đỏ của xã họp kín trong lùm cây sau đền.

Ngày xa sát trớc đền là bờ năm sông Cả (sông Lam), sát cửa Hội. Những thuyền bè ra khơi vào lộng đều cập bến lên hơng khói. Chèo ra phía Bắc ít mét là chợ Hôm Hội cạnh đình làng ở đó trên bến dới thuyền tấp nập. Ra Bắc một chút nữa là vũng Xã Binh, nơi neo đậu thuyền chiến, trên là Cồn Voi. Còn ngày nay, đền cách bờ sông Lam theo đờng chim bay đến hơn vài cây số. Thuở đầu, đền dựng sơ sài, ở cấp Miếu (nh tên gọi theo tiếng địa phơng truyền đến nay: Miệu). Đền ngoảnh mặt về cung Đoài (hớng Tây), ngoảnh lng cho sóng biển là hợp với phong thổ. Mãi đến đời Tự Đức, đền mới đợc xây lại bề thế nh ngày nay. Trên đ- ờng nóc còn rõ đờng chữ khắc “Tự Đức thập nhất thiên, tuế thứ Mậu Ngọ, Ngũ nguyệt, Cát nhật, cung tiến”. Đền có 3 gian, 2 vận hẹp, hai mái sau kéo dài xuống làm hậu cung. Đền xây gạch, lợp ngói âm dơng. Dãy cột sau đợc thng đóng làm hậu cung. Dãy cột trớc cũng là mặt trớc cửa đền, mỗi gian có 4 bức cửa gỗ trên song dới đóng. Gian giữa ở hậu cung thờ “Tứ vị Thánh nơng”, hai gian bên của hậu cung thờ Tả đông chinh dực thánh và Hữu đông chinh dực thánh. Nửa ngoài, gian giữa có hơng án lớn để ngời đến làm lễ, xin xăm. Sát hai tờng hồi có hai bàn thờ nhỏ, trên mặt có một số các bát hơng của đền khác hợp tự (sau năm 1945 xã phá các đền khác trong xã, dùng gạch ngói gỗ này để xây trờng học, xây các công trình khác). Ngoài hiên, sát hai bên tờng hồi có tợng th- ớng đứng giữ đền. Trớc đền là sân nhỏ với những cây cảnh “dân giã”. Mặt trớc khu vực đền là hai cột hoa biểu lớn, sát phía ngoài cột hoa biểu là 2 am nhỏ che hai tợng tớng đứng canh cổng. Kéo dài hai phía là bức tờng đắp nổi voi, ngựa. Phía trong hai cột hoa biểu là tắc môn đắp nổi đầu hổ, phía sau là con đờng nhỏ

đi giữa hai ao dẫn vào đền. Trong đền có một số câu đối với ẩn ý nói về vị thần đang thờ.

Câu: Nam bắc thử quan hà thành bại hng vong thiên cổ sự. Âm dơng đông tác thợc túc ung trắc giang nhất thiên linh

Nghĩa là: Nam bắc cũng giang sơn, còn mất xa nay câu chuyện thế Âm dơng cùng theo khóa, nghiêm trang ẩn hiện một phơng trời

Câu: Tam tứ liên huy chính khí lăng lăng phù bắc đẩu Âm dơng hợp đức thần công hảo hảo tỵ nam thiên.

Nghĩa là: Ba bốn miền chính khí chói ngời đã từng phò đất bắc Nơi âm dơng tạo thành đức của thần sáng rạng tại trời nam

Câu: Bất xá uy quang dơng dơng tại thợng tại tả hữu Vô lờng công đức hựu hựu phối tiền phối cao mình

ý là: Uy danh chẳng mất, rõ ràng ở trên hay ở đâu đó Công đức lớn lao, biểu hiện phía trớc hoặc phía trên cao.

Cơn bão lớn năm 1982 và 1987 đã phá đổ một phần cột hoa biểu, hai góc đền. Sau đó đợc sửa lại và có vài câu đối nữa đợc khắc lại. Đền có một số đạo sắc do vua phong: Một đạo thời Cảnh Hng năm thứ 44, một đạo thời Minh Mệnh năm thứ 5, một đạo thời Thiệu Trị năm thứ 3, hai đạo thời Tự Đức năm thứ 3 và 33, một đạo thời Đồng Khánh năm thứ 2, một đạo thời Duy Tân năm thứ 3 và một đạo thời Khải Định năm thứ 9.

Đền Cả là nơi thờ cúng tôn nghiêm, linh thiêng. Nên không chỉ có dân xã, mà dân vùng lân cận kể cả các tỉnh khác, cứ đến ngày mồng một, ngày rằm th- ờng đến đây hơng khói để “Xin một lời khuyên”, “Một dự báo” đáng tin cậy.

Nh vậy theo truyện kể của làng thì Đền Cả thờ Tứ vị Thánh nơng, nhngở đây chúng tôi còn có một số giả thiết khác liên quan đến việc thờ Tứ vị Thánh n- ơng ở Hội Thống.

Trong một huyền thoại khác, sự tích Đền Cờn lại liên quan tới việc trôi dạt của một “cây gỗ thần”. Một đêm ở thôn Càn Miếu có cây gỗ thần trôi về, dân làng không biết nên đã xúc phạm tới, nên gỗ thần trôi xuống làng Phú Lơng. Một ng ông Phú Lơng ra bãi sông thấy gỗ lạ, lấy dao chặt thử bỗng thấy toát ra hơng thơm, biết đó là gỗ thần nên dân Phú Lơng lập đền thờ. Từ đó dân làng đánh bắt đợc nhiều tôm cá. Sau đó dân Càn Miếu ân hận nên lập mu xuống khiêng gỗ quý về, do đợc Tiên nữ Long vơng báo mộng, dân làng chuẩn bị làm đền thờ, không ngờ sau một đêm ma to gió lớn, gỗ từ đâu trôi về đủ để xây đền dân làng tin đó là gỗ của thần linh. Do vậy đền đuợc làm xong, gỗ thơm tạc thành tợng thờ, làng Càn Miếu đổi thành Hơng Cần (Phơng Cần), và từ đó có tục chạy ói trong lễ hội Đền Cờn, tái hiện sự tích tranh cây gỗ thần giữa hai làng Ph- ơng Cần và Phú Lơng.

Qua huyền thoại và việc thờ Tứ vị Thánh nơng ở Đền Cờn chúng ta có thể nhận biết đợc điều gì? và có liên quan nh thế nào đến Hội Thống.

Trớc nhất, đây là một nữ thần biển, mà trong huyền thoại kể trên nói là Tiên nữ Long vơng, nàng ẩn mình trong cây gỗ thơm, trôi dạt đến Phơng Cần, hiển linh trợ giúp nghề cá, nên đợc thờ phụng. Huyền thoại này nhắc ta nhớ tới “huyền thoại PônnGa – Bà mẹ xứ sở của Chăm. Nàng cũng ẩn mình vào cây gỗ thơm trôi dạt tới Trung Hoa và đã hiển linh kết duyên với hoàng tử Trung Quốc” [47, 56]. Tạ chí Đại Trờng cũng đã nêu ra mối quan hệ này, theo ông “Tứ vị Thánh nơng là nữ thần biển có nguồn gốc từ văn hoá Chăm - đó là thần PoRiyak là vị thần sông biển là một nam thần sau đó chuyển hoá giới tính thành nữ thần và nhập vào hệ thống thờ Tứ vị Thánh nơng của ngời Việt” [48, 112].

Theo chúng tôi xét về nguồn gốc này thì có lẽ Hội Thống có ảnh hởng dù ít dù nhiều vì ngời Bồ Lô đã từng có mặt ở cửa Hội và họ mang tín ngỡng của mình đến cửa biển này.

Thứ nữa, ở nhiều nơi tuy dới hình thức Tứ vị Thánh nơng nhng thực ra chỉ có một nữ thần hiển linh Tống Hậu hay là Thiên Hậu, có nơi nhập Tống Hậu và Thiên Hậu làm một. Vị thần này lan truyền tới mọi nơi dọc theo bờ biển cũng d- ới dạng bức tợng trôi hay gỗ thần trôi. Nhng có lẽ huyền thoại Tứ vị Thánh nơng liên quan tới Tống Hậu hay một vị hoàng hậu hay thứ phí nào đó của triều đình Việt Nam là lớp văn hoá tín ngỡng có sau. Dù dới dạng Tứ vị hay chỉ một mình Tống Hậu đã trở thành mẫu và nhập vào hệ thống tín ngỡng thờ Mẫu của ngời Việt, thậm chí cả Mẫu Tam Phủ – Tứ Phủ nữa. Cũng vì lẽ đó mà hệ thống nữ thần Tứ vị hay Tống Hậu đã theo các dòng sông “trôi dạt” vào sâu trong nội địa và nhập vào dòng Long Vơng – Thoái Phủ. Và ở góc độ tín ngỡng thờ Mẫu này thì vùng Hội Thống đã rất rõ qua đền Nội Ngoại Tiên Hiền.

Thứ ba nếu căn cứ vào các tớc hiệu của Tứ vị Thánh nơng đợc các vơng triều Đại Việt ban tặng: “Đại Càn Thánh Mẫu”, “Đại Càn Quốc gia Nam Hải” và ở Hội Thống.

ở Hội Thống đền thờ Tứ vị cũng gọi là Đền Cả hay Đền Đại Càn, vậy hiệu “Đại Càn” là gì? Chữ “Càn” trong tớc hiệu “Đại Càn” và chữ “Càn” trong càn khôn của kinh dịch, nó không liên gì tới nguồn gốc của vị thuỷ thần này. Tuy nhiên, theo nh Bình Nguyên Lộc và nhiều nhà ngôn ngữ học, lịch sử thì “chữ “Càn” là từ gốc ngôn ngữ Nam đảo, Càn = Kan = Cá” [46, 57]. Nh vậy nếu giải thích theo ngữ âm lịch sử chứ không phải phiên âm của Trung Quốc thì Tứ vị Thánh nơng có gốc tích từ tục thờ cá, nữ thần cá. Nếu giả thiết đó đúng thì nơi thờ chính, nơi phát tích của huyền thoại Tứ vị Thánh nơng là Đền Cờn ở cửa Cờn, tức đền thờ Cá. Điều này có gì trùng hợp với việc thờ Bà Càn ở nhiều nơi

dọc duyên hải Trung Bộ nh ở Nhợng Bạn (Hà Tĩnh), Bà Càn trở thành vị Thành Hoàng của làng.

Từ những t liệu và sự phân tích trên, chúng tôi tạm thời nêu một giả thiết về sự biến đổi của nữ thần biển Tứ vị Thánh nơng ở cả nớc cũng nh ở Hội Thống. Lớp sớm nhất của tín ngỡng Tứ vị là lớp tín ngỡng thờ cá (Kàn, Càn) của dân bản địa (ngời Việt hay ngời Chăm). Sau này nó đợc linh thiêng hoá thành thần biển mang tính nữ - nữ thần.

Muộn hơn, tín ngỡng thờ Cá và Nữ thần biển này đã tiếp thu ảnh hởng của Trung Hoa hay Đại Việt và cả hệ thống thần linh Chăm để nhân hoá và lịch sử hoá thành hệ thống nhân thần mà xa nay triều đình phong thần với các tớc hiệu Tứ vị Thánh nơng, Đại Càn Thánh nơng. Đây cũng là lúc các quan niệm về trung, hiếu, tiết, nghĩa của Nho giáo đợc đa vào nhằm biểu dơng và nâng cao ý nghĩa xã hội và đạo đức của các vị thần linh. Đặc biệt sau khi hiển thánh, Tứ vị Thánh nơng đã trở thành lực lợng hỗ trợ cho sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w