1 5 Kinh tế phụ gia đình

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 44 - 45)

Ngoài kinh tế đánh bắt, nông nghiệp, chế biến hải sản là hình thức kinh tế chính, ng dân Hội Thống còn dựa vào thiên nhiên bao la để kiếm sống. Đối với những gia đình nghèo, không có phơng tiện đánh bắt cá biển thì những hình thức kinh tế phụ này giúp họ rất nhiều trong những lúc khó khăn, thiếu thốn. Một số ngời trong làng làm nghề đánh bắt chim di c, trẻ em thì đơm (dùng nhựa dính) chanh chanh, sả sả, vàng anh, chèo bẻo, chất phi, én…ngời lớn thì đơm cói, đơm quạc, đơm cỡi…có hai cách: đơm lùm, đơm đồng. Đơm lùm là dùng bụi cây lớn rậm rạm để gói mô, đơm đồng là đắp đất hoặc làm mô nổi lên mặt nớc cạn, có những nghề thú vị nh chọi diếc, chọi cò canh đồng. Có những bụi tre gói thành lùm đơm cu ngói, nghề rập cu xanh. Ngoài ra còn dùng ống chuyền thặp, xỉa chim đậu trên cây cao. Các loại chim choi choi (chim chạy trên mặt đất kiếm ăn) thì đơm nhạ, đơm do, thả hoá, rập. Nhng các loại chim định c lại sống chung với ngời và cũng đợc bảo vệ một cách tự nhiên, không ai đánh bắt để ăn thịt, vì cho là tanh. Mờ sáng, loài chim làm tổ trên những bụi rậm và thấp nh bìm bịp, chao chao…kêu ồn ả. Loài chim làm tổ trên những cây cao nh: gáy, sẻ, sáo đen, sáo nghệ, sơn ca, quạ, chìa vôi…gáy, hót kêu líu lo suốt ngày tạo thành một miền quê thanh bình, êm ả, ấm cúng.

ở bờ biển họ tổ chức đi kheo, đi trụ trên bờ biển để bắt con tép, cua, ốc, hoặc dùng cái nành (nh lỡi liềm nhng có hai đầu) để ra các rạn đá ngầm, đá nổi ghẻ con hàu…Những con hàu, con hà những bát rau câu nấu lẫn với khoai lang là không thể thiếu đợc trong bữa ăn hàng ngày của dân nghèo nơi đây, chính nhờ nó đã nuôi sống dân làng trong những lúc mất mùa cá, thóc cao gạo kém.

Nh vậy, nhận xét đầu tiên của ngời đi điền dã là ở làng ven biển nh Hội Thống thì nguồn sống không thuần tuý đợc khai thác từ biển. Sản phẩm từ nông nghiệp, từ nghề phụ và trao đổi thờng đảm bảo cho dân làng có một cuộc sống ổn định hơn so với nghề bọt nớc (tức nghề ng). Điều lý thú là mặc dù thiểu số về mặt lao động, không nhiều thời gian về mặt thao tác nhng nghề ng vẫn đợc xem là nghề chính và một nếp sống đợc hình thành xung quanh nghề ng là nếp sống chính của một làng nh Hội Thống.

Chính do những ngành nghề làm ăn đa dạng nh vậy từ “thợng ông Cả, hạ bến đò” mà ngời kẻ Hội đợc xếp là lắm tiền trong huyện: “Xuân Viên đa túc, Hội Thống đa tiền, Phúc Châu đa bản, Tiên Điền đa quan” [9, 212].

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w