1 Quan hệ xã hội của làng

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 64 - 65)

Ngoài các mối quan hệ xã hội của làng xã thông qua các tổ chức nêu trên, tại làng Hội Thống mối quan hệ giữa chủ thuyền và thợ thuyền là mối quan hệ chính của làng.

Không giống nh đất để trồng trọt thờng là có ngời chiếm hữu, biển cả là của chung, cá, tôm…ở giữa biển là của chung. Trong thực tế, thuyền nghề thờng theo đàn cá vợt địa giới hành chính của nhiều tỉnh để đánh bắt. Các ng chủ không đợc quyền sở hữu hoặc chiếm dụng các vùng biển “Những ai có thuyền đều đợc quyền tự do đánh bắt trên biển, miễn là anh ta nộp thuế thành thoen (thuế khai thác thuỷ sản đợc tính theo nguyên tắc độ rộng của con thuyền đo thu xà ngang rộng nhất – thoen) cho Nhà nớc để Nhà nớc cấp thẻ hành nghề” [47, 445].

Đơng nhiên nh mọi ngời đều biết, các công cụ đánh bắt cá đòi hỏi vốn lớn, bởi vậy không phải hộ ng dân nào cũng có khả năng để sắm đủ một bộ công cụ, bao gồm một vàng lới, một con thuyền và các thứ cần thiết. Vì thế thông thờng một số gia đình có khả năng hùn vốn lại để sắm ng cụ và tổ chức đánh bắt theo từng nhóm mình. Còn lại đại bộ phận c dân là những ngời không có công cụ, phải đi làm thuê cho chủ thuyền. Thực chất đây là mối quan hệ chủ – tớ nhng nh đã nói ở phần trên, thực tế biểu hiện mối quan hệ ấy lại rất “bình đẳng” nếu nhìn vào c xử, còn nếu nhìn cách ăn chia sản phẩm làm ra mới thấy đợc thực chất mối quan hệ này.

Mặt khác, vì chủ thuyền thờng là những ngời có khả năng lao động về mọi mặt, ng nghiệp, nông nghiệp, đặc biệt trao đổi, nhất là tích trữ các hải vật đã chế bién khi khan hiếm tung ra bán…nhờ vậy họ có nhiều tiền để mua sắm ng cụ, rồi cho trai bạn thuê để sản xuất theo quy định công bằng chia đôi thành phẩm: chủ 50%, bạn 50% thì chủ vẫn có lợi. Nhờ u thế của vốn đầu t buổi đầu mà chủ thuyền thu đợc sản lợng cá lớn (50%, đồng thòi nhờ làm chủ phơng tiện vận chuyển, chủ thuyền chiếm luôn u thế trong lĩnh vực trao đổi, nên vốn tích luỹ càng tăng). Đặc điểm của nghề cá là đầu mùa phải sửa soạn ng cụ, đòi hỏi nhiều vốn, cho nên thuận lợi cho việc cho vay nặng lãi. Vay tiền, trả tiền kèm theo lãi suất cao, lãi còn hơn khi đầu mùa cho vay tiền, đến giữa mùa lấy cá. Nhờ vào các cách kiếm tiền trên đây, một số chủ thuyền giàu lên rất nhanh chóng và sắm ngày càng nhiều ng cụ để cho các bạn thuyền thuê.

Trên thực tế cho thấy, thời kỳ trớc cách mạng Tháng 8 tại làng Hội Thống đã có sự phân hoá rõ rệt giữa kẻ giàu và ngời nghèo “trên 70% hộ ng dân không có phơng tiện đánh bắt phải làm thuê cho chủ thuyền. Số chủ thuyền chỉ chiếm

5% số hộ ng dân, song thâu tóm hơn 80% sản lợng cá đánh bắt hàng năm” [11, 20].

Ngày nay, mối quan hệ giữa chủ thuyền và thợ thuyền là mối quan hệ giữa những ngời làm công ăn chia sản phẩm theo sức lao động và phần đóng góp vào tài sản thuyền bè ng cụ. Tất cả các chức danh trên thuyền nh thuyền trởng, thuyền phó, máy trởng, máy phó…đều do xã viên hợp tác xã nghề cá bầu ra, đặc biệt là chức danh thuyền trởng. Trởng thuyền là một ngời có uy tín, giỏi nghề nghiệp đợc đào tạo, có kinh nghiệm và tính quyết đoán cao. Khi ra khơi mọi thao tác đánh bắt đều do thuyền trởng quyết định. Trong cách ăn chia sản phẩm thuyền trởng bao giờ cũng đợc hởng phần nhiều hơn cả, trong cuộc sống hàng ngày quan hệ giữa các thuyền viên với thuyền trởng và các thuyền viên với nhau là bình đẳng.

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w