1 3 Nghề nuôi thủy sản

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 43 - 44)

“Nghề nuôi thuỷ sản cũng có từ xa, nghề nuôi thuỷ sản nớc ngọt, nguồn giống tôm cua, cá lấy tự nhiên trong mùa ma sa. Ngời ta cho nớc sa vào đồng, giữ nớc ngọt cho bùn lắng xuống để cấy lúa. Trong khi đó tôm, cua, cá lớn dần và cũng là nguồn thu hoạch lớn” [13]. Có những thuỷ sản ngon nh tôm đất, tôm lớt, cua gạch, cá trê, cá mè kẻ, cá leo…tép đồng cũng là nguồn thuỷ sản đánh kể, ngời canh đồng dùng đó tép để thu hoạch, ngời kiếm ăn lại dùng rớ để cất.

Cũng có nghề nuôi trồng thuỷ sản bằng nớc mặn, gọi đó là đồng tôm. Ng- ời ta hùn nhau lại khoanh một vùng trên bãi Trang để nuôi tôm, cua, cá. Con giống lấy tự nhiên trong nớc sông. Đồng nuôi thuỷ sản này thờng có con đê nhỏ, có một cống gỗ cho nớc nó vào ồ ạt kéo theo con giống tôm, cua, cá tự nhiên và dùng để đóng xăm khi đánh bắt. Đồng có một trẹm cạn hơn để thay đổi nớc theo thuỷ triều, tôm cua cá vào đợc qua khe đăng đóng xuôi, nhng những con lớn hơn khi ra lại chui vào đó. Thu hoạch khi tháo nớc thì dùng xăm, còn khi đánh bắt toàn bộ lại dùng: lới đồng (vây), lới mò, chài, lới bén, cào, cua…

Nguồn cá đồng thờng nuôi tự nhiên, hồ Vịnh Tú có đủ loại cá đồng nh: chép, tràu, rô, diếc…chúng tự sinh sản nhiều vô kể, đến mùa ma lũ, nớc tràn ra

những cánh đồng xung quanh, đem theo nguồn cá giống cho các cánh đồng. Nguồn cá đồng này đợc đánh bắt tự do trong và sau mùa gặt, đó cũng là nguồn thực phẩm trong ngày mùa.

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w