2. 2. 2. 1. Ăn
Cuộc sống chạy theo đuôi con cá, tùy thuộc gạo chợ, nớc sông thu hoạch bấp bênh “chim trời cá biển” tất cả những điều đó làm cho bất cứ ngòi tiểu sản xuất nào cũng tằn tiện, chắt bóp, cố gắng sao cho trong một mùa, một năm miếng ăn của gia đình không đến nổi bị gián đoạn là coi nh thắng lợi. Do đó ng- ời Hà Tĩnh nói chung và Hội Thống nói riêng trớc đây cũng nh bây giờ cái ăn của họ hết sức cần kiệm, đơn giản. Ngày lấy hai bữa ăn làm chính, bữa khoai làm độn, cơm với cá, với mắm lại tự làm ra: sự thật ngời nghèo ở miền biển rất ít
khi đợc ăn thịt xào nấu, chỉ ngời nào khá giả mới ham chuộng và có điều kiện để ăn thịt để chế tác thức ăn từ thịt. Ngời nghèo lấy cá làm sang, sở thích của họ là cá nớng, cá kho mặn và cá phơi khô để dành khi trời động kéo dài.
Cách ngôn, ngạn ngữ xung quanh con cá ở miền biển đợc bà con hàng xóm sử dụng rất nhiều (không rõ xuất xứ từ đâu) ví nh:
- Cơm với cá nh mạ với con - Ngon cá, khá cơm
- Đắt cá hơn rẻ thịt - Vây cá hơn rá rau
- Ăn cơm không có cá nh vãi mạ không có tra
Cách chến biến cá ra thức ăn đối với ngời nghèo miền biển cũng chỉ quanh quẩn chung quanh:
Cá bống kho tiêu, cá thiều kho ớt Cá nhỡ thì hấp hành tơi
Cá ngứa thêm nấm cá buôi thêm ngò - Cá thiều mà nấu măng chua
Một chút canh thừa cũng chớ bỏ đi - Muối mè rang với ruốc kho Có chết đến mồ cũng dậy mà ăn
Ngoài cá ra ngời miền biển còn ăn cơm với nớc mắm nh món ăn chủ yếu trong những ngày biển động mất mùa. Thành ngữ cơm nớc mắm ót là những “thực đơn” hàng ngày đối với họ. Vai trò nớc mắm trong nấu nớng, trong bữa cơm khi thiếu cá thiếu thịt là hết sức quan trọng, “nớc mắm ớt ăn với cơm, đặc biệt là nớc mắm loại một mà ăn chay với cơm nóng, cũng đủ thủy hòa, hàn, nhiệt, âm, dơng, há chẳng cao sang trong cảnh đơn nghèo hay sao” [34, 155].
Cùng với nớc mắm trong cơm, ngời miền biển Hội Thống còn có mắm thay cá, thay nớc mắm. Mắm có nhiều thứ:
Mắm khúc từ cá ngừ, cá hồng, cá thu Mắm nục mắm trích gọi là mắm con Mắm cà, mắm kiệu
Ăn cơm – mắm cũng là phong tục tập quán thờng ngày của ngời xứ biển Hội Thống. Cụm từ cơm mắm còn ẩn dụ trong khi giao tiếp, ngời miền biển mỗi lần mời khách đàng xa đến viếng thăm mình: Mời bác, mời ông…bà…anh chị ăn với tôi vài hột cơm mắm. Đó là cách nói khiêm tốn, vừa chân tình cũng vừa sang. Xin đừng tởng khi mời ăn cơm mắm là bữa cơm tồi thiếu rợu, thiếu bia.
Cũng nh vấn đề ăn, mặc của ngời Hội Thống nói riêng và Hà Tĩnh nói chung là giản dị, giản dị cộng với đức tính cần kiệm cố hữu trong ăn mặc của c dân qua các thế hệ đợc phản ánh rất nhiều trong câu tục ngữ:
“áo ba manh, không ấm không rét Cơm ba tréc (nồi nhỏ) không đói không no”
“No cơm tấm, ấm áo vá, ăn chắc mặc bền Cơm ăn no, vải to mặc bền”
“Ngời kẻ Hội mặc quần nâu áo vải, nữ mặc váy, yếm, áo gài một cúc phía dới, vấn khăn; nam mặc quần lá tọa, áo cổ sen” [13, 277]. Những ngời nghèo chỉ có khố với nam và váy (mấn) với nữ.
- Yếm: Của ngời phụ nữ chẳng những là vật che đỡ, mà trớc đây còn là vật trang sức. Ngời ta gọi là chuông yếm (ớm) vì nó chỉ đơn giản là một vuông vải màu hay lụa trắng, góc trên khoét thành cổ yếm, có hai dây để buộc vào cổ. Trai miền biển cũng rất lãng mạn khi hát rằng:
“Ai xây cổ yếm em tròn
Trên một hàng sáng đỏ, dới hai còn cù lao”
- Thắt lng: Kết hợp với dải yếm có một dải thắt lng rời với tác dụng trang sức hơn là buộc, bằng lụa mỏng hay sồi, đôi khi nhuộm đen, buộc vào ngang lng cùng với dải yếm làm thành một dải 4 múi màu sắc tơng phản, thờng lòa xòa nhún nhảy ở phía trớc váy theo nhịp bớc đi, tôn thêm vẻ đẹp ngời phụ nữ.
áo cánh của phụ nữ vùng xứ Nghệ Tĩnh xa có đặc điểm là ngắn cũn cỡn thờng chỉ đến eo lng và bó sát ngời, có lẽ với tác dụng làm hằn lên những gì đáng yêu của phần trên cơ thể. Hai ống tay áo rất nhỏ khó luồn tay vào, khi lao động ngời ta không xoắn tay áo. Cổ áo phổ biến là kiểu cổ thìu (trông tựa nh cổ áo ghi lê của âu phục). Khác với phụ nữ, áo cánh của đàn ông thờng rộng rãi, hai ống tay áo cũng rộng đợc may bằng vải nâu bầm, mặc đợc lâu, có ngời gọi “áo chung thân” là vậy.
2. 2. 2. 3. Trang sức
Khác với các vùng khác ngời phụ nữ ở đây trng diện, họ có cài trâm, ngón tay đeo nhẫn, hoa tai (đôi hoàn). Vì thế Đông hồ Lê Văn Diễn đã nhận xét: “Hội Thống theo tập quán còn xa hoa, trau chuốt, có phong thái Bắc thành” [9, 207]. Tuy nhiên, phần lớn trang sức của phụ nữ rất đơn giản một phần do kinh tế, nhng cái chính họ biết giá trị cái đẹp là ở chổ biết cách trng diện chứ không nhất thiết ở chất liệu của vật trang sức.