1 Các hình thức khai thác tài nguyên biển

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 32 - 39)

“Có thể nói, các hình thức khai thác thiên nhiên của c dân ven biển và hải đảo nớc ta thể hiện tính phong phú, đa dạng. Nó phụ thuộc vào môi trờng từng vùng biển và cửa sông, vào truyền thống đánh bắt hải sản của từng c dân” [50, 32]. Nh đã trình bày, c dân vùng cửa Hội sống trong những điều kiện tự nhiên nghèo nàn và khắc nghiệt, họ phải đi sâu vào các kẽ hở của thiên nhiên để kiếm sống. ở đây, mỗi nhóm ngời nhằm vào một nguồn lợi trong thiên nhiên, có những công cụ riêng mà họ sử dụng thông qua những kỹ thuật riêng. Sau đây, để làm ví dụ, chúng tôi sẽ trình bày tập quán kiếm sống của 3 nhóm c dân lấy đánh cá làm nghề sống chính.

- Các kiểu đánh bắt cá của nhóm thuỷ ng trên sông

+ Nghề đóng đáy: “Dọc bờ sông có nghề đáy, dùng Nôốc Đáy để đánh, chặn bắt cá vào ra thuỷ triều” [13, 280]. Ngời dân địa phơng gọi nhóm này là dân làng Rào hoặc là dân Nôốc Đáy, “Nôốc” có nghĩa là thuyền, còn “Đáy” chỉ nghề đóng đáy – nghề sống chính.

Do ảnh hởng của thuỷ triều, trên các đoạn sông gần cửa biển, hàng ngày lúc nớc lên thì nớc chảy ngợc, lúc nớc xuống nớc lại chảy xuôi ra biển. Các loại tôm cá cũng thờng theo dòng nớc mà xuôi ngợc, để đón bắt chúng, ngời ta đóng xuống lòng sông một hàng cọc, mắc vào đó những túi lới, tôm cá theo dòng nớc trôi vào túi lới. Lúc nớc đứng (ngừng chảy) ngời ta tháo túi lới, đổ tôm cá lên thuyền.

+ Nghề đăng: Công cụ là những tấm tre đan thờng gọi là sáo. Lúc thuỷ triều xuống, đem những tấm sáo ấy vây những bãi đất rộng, để một số cửa cho cá vào. Lúc nớc đứng, đóng cửa lại. Thủy triều xuống cá mắc cạn không ra đợc: chỉ việc nhặt cá mang về.

+ Nghề đánh te: Đăng và đáy đợc sử dụng để bắt tôm cá ở cửa sông, còn te vừa ở sông vừa ở biển. Te đợc cấu tạo giống nh trủ nhng lớn hơn nhiều, và đợc đặt ở mũi thuyền. Khi sử dụng, te đợc buông xuống nớc ngời chèo thuyền đẩy te về phía trớc. Đánh đợc những loại cá tơng đối lớn, ngời ta dùng hai xuồng con vừa vùng vẫy để đuổi cá vào te, cá vào rồi nâng lới lên mà vớt.

Các nghề đăng, đáy, te nuôi sống quanh năm thủy c trên sông. Mùa thu và mùa đông, nớc lớn, chảy xiết, năng suất dễ cao. Hơn nữa, vào các mùa này, gió, bão, sóng to thờng ngăn thuyền ra khơi: cá biển hiếm, giá cá sông tăng và những ngời làm nghề này dễ kiếm sống.

Ngoài ba nghề chính trên, dân thủy c trên sông còn đánh bắt các loài sinh thể khác trên sông nh bắt cua, sò, ốc, hến...“sát bờ biển còn có nghề nạo ngao, xép xép, đẩy dũ moi (tép biển). Trên bãi Trang khi nớc cạn có nghề móc cá bống, đào phi, đào gion, đi dậm…” [13, 280] và làm công việc vận chuyển đờng sông để kiếm sống.

- Các kiểu đánh bắt của nhóm thuỷ c ở cửa biển

Nhóm này có khả năng đánh bắt quanh năm (trừ những ngày giông bão) và không phải chỉ quẩn quanh trong vùng biển cách đất liền khoảng 40 hoặc 50 km mà có thể đi xa hàng trăm cây số. Cách đánh cá chủ yếu của nhóm này là câu. Vì thế dân trong vùng gọi là họ là dân Nôốc Câu. ở chợ có cá đồng, cá biển, cá làng Rào, và cá Nôốc Câu. Đơng nhiên, đâu phải vì dân Nôốc Câu mà họ không biết đánh lới. Nhng họ chỉ đánh một loại lới: lới rút.

+ Đánh bắt bằng lới rút: Lới rút của nhóm c dân này về cấu tạo cũng giống với lới rút của các nhóm c dân khác, nhng về cách sử dụng có đôi điểm hơi khác.

Một ví dụ: Đánh mồi vạc. Mồi vạc có thể bằng gỗ hoặc bằng chất liệu khác, miễn đợc tạo đợc hình giống loại cá mà con ngời có ý định đánh bắt ớc tính trọng lợng sao cho mồi vạc chìm sâu khoảng 3 sải nớc, tức đúng tầm cá bơi lội. Đến điểm có cá, ngời ta vây lới trớc, rồi dùng thuyền kéo mồi vạc. Cá thật t- ởng gặp đàn, đuổi theo: họ đa đờng dắt cá vào lới, rồi vây lới lại bắt cá. Có lúc ngời ta thả cát hoặc tro bếp cho cá ăn theo, rồi dẫn vào lới. Hoặc vì không chuẩn bị sẵn mồi vạc, thì bản thân con ngời phải lặn cho cá theo, cũng dẫn cá vào lới.

Với lới rút, lại có cách “đánh lừa” điêu luyện, nhóm c dân thuỷ c ở cửa biển đạt đợc năng suất cao hơn hẳn so với năng suất của nhóm đánh cá khác. Dầu sao, đây chỉ là một phần nhỏ trong khối lợng thu hoạch của họ. Phần chính, họ thu hoạch bằng nghề câu. Bằng câu, không thể đánh bắt cá hàng loạt nh bằng lới nhng câu thích hợp với mọi độ sâu, câu lại nhẹ nhàng và nhất là có thể câu trong mọi điều kiện thời tiết. Thế là ngời Bồ Lô đánh bắt cá suốt năm. Và họ dùng nhiều loại câu để đánh bắt.

+ Câu khủng khẳng: Kiểu câu này, họ dùng trớc đây nay không dùng nữa. Nó hết sức đơn giản, gồm một đoạn tre có dây buộc ở giữa, khi cắm mồi ngời ta xếp con lắc với sợi dây. Cá cắn mồi con lắc trở lại nh cũ, thế là cá bị cắn câu, chỉ việc lôi lên thuyền. Loại này đợc dùng để câu các loại cá tơng đối lớn.

+ Câu có lỡi: Chủ yếu ngời ta câu bằng lỡi câu kim loại gồm hai loại: câu tay còn gọi là câu ống. Dây đợc cuộn vào ống, đầu cần có con trợt, ngời ta buộc vào dây câu một “chùm câu” khoảng 5 lỡi trở lên và kèm một hòn chì để dễ ném xa. Khi sử dụng, một tay cầm ống dây, một tay vung cần ném lỡi câu ra xa, rồi cuộn dần lại. Cá theo câu ăn mồi bị mắc câu.

+ Câu vằng: Câu vằng là một bộ câu từ 200 lỡi trở lên. Cứ 5 sải dây, ngời ta buộc 1 lỡi câu. Một bộ câu gồm có dây câu, ngáng cung (hòn chì buộc vào cho câu chìm và một đoạn dây bằng đồng thau dài khoảng 30 cm nối dây với triêng câu), triêng câu (dây để buộc các lỡi câu), thẻo câu (đoạn nối lỡi câu với triêng câu), lỡi câu. Bộ câu ngày nay đã đợc cải tiến lại, một u điểm lớn của bộ câu mới là cuộn dây do hòn chì ở phía sau, nên triêng câu đợc lôi thẳng không bị vớng, thời gian thao tác đợc rút ngắn đến hai phần ba.

+ Bộ câu để câu cá mập: ở biển có những loại cá không chỉ ăn thịt đồng loại mà còn ăn thịt các loại khác, kể cả ăn thịt ngời. Cá mập là một trong những loài ấy. Tại những cửa biển khác, không rõ tên gọi trên có nhằm vào một loài cá nhất định nào không, đứng về mặt thuần tuý về mặt sinh học mà nói. Riêng trên cửa miệng ngời ng dân cửa Hội, “cá mập” là một từ khá mơ hồ đợc dùng để chỉ một số loại cá khác nhau, nhng thảy đều giống con cá nhám thông thờng về mặt ngoại dạng, và thảy đều ăn thịt ngời, ví nh các loại mang tên nhám thâm, nhám xà…những loại này hung dữ, nặng từ 2 tạ đến 5 tạ có con nặng hàng tấn. Không có một loại lới nào có thể vây bắt đợc chúng. Nhng, với nhóm thuỷ c ở cửa biển vùng này, thì cá mập cũng là đối tợng đánh bắt của họ, mà đánh bắt bằng câu. Bộ câu cá mập gồm có: Triêng câu; đờn câu (bằng đồng), dài 2 sải tay; thẻo câu (dài 6 sải tay), lỡi câu

Mỗi lỡi cách nhau 50 sải. Nh vậy, riêng triêng câu đã dài 400 sải. Ngoài triêng câu, còn có dây câu rất dài dự trữ ở trên thuyền (trên 150 sải). Mồi câu cá mập là các loại cá trồi, cá hồng, cá dạo…mỗi con nặng trên 3kg. Câu đợc thả ở tầm sâu 30 – 32 sải, nơi cá mập thích sống. Để phòng trờng hợp cá mắc câu lôi chìm thuyền, ngời ta đi câu dùng một phơng pháp rất lý thú, mà họ cố định bằng lời thành một công thức mang khí vị ngạn ngữ: “Ngời thẳng ta đùi, đứt đâu mà sợ”. Cá lôi, thì ngời buông thêm dây ở trên thuyền ra, khiến triêng chùng (tiếng địa phơng: “dùi”), cá mệt rồi ngời đi câu cuộn dây lại. Ngời và cá cứ thế mà giằng co, cho đến lúc cá mệt, bị ngời lôi lên thuyền.

Những bộ câu vừa mô tả chỉ đơn thuần là những công cụ sản xuất. Muốn sử dụng chúng để săn bắt từng đối tợng cụ thể, ngoài những khâu thao tác mang tính chất kỹ thuật, ngời đi câu còn phải “điểu ng thức ng tính” (bắt cá biết tính cá). Mùa nào cá ở tầm sâu nào thích ăn mồi gì, ngời đi câu phải biết. Nắm vững

đặc tính của từng loại cá trong vùng, ngời dân thuỷ c ở cửa biển vùng cửa Hội đã sử dụng cả mồi thật và mồi giả để đánh lừa cá.

Mồi thật: Tuỳ từng loại cá mà dùng mồi, ví dụ: tôm để câu cá mu, lấy cá mu làm mồi câu cá trồi, lấy cá trồi làm mồi câu cá nhồng…

Mồi giả: dùng lông chim màu trắng, buộc lên phía trên chùm lỡi câu, kéo theo thuyền, cá tởng mồi đuổi theo đớp, mắc vào lỡi câu. Hiện nay, ngời ta dùng vải ni lông màu trắng thay cho lông chim, vừa bèn, lại vừa dễ sử dụng hơn.

- Các kiểu đánh bắt của nhóm ng dân sống trên đất liền:

Nh chúng tôi đã giới thiệu hai nhóm thủy c vừa mô tả, trớc cách mạng bị c dân cửa Hội nói chung nhìn bằng con mắt kỳ thị, một nhóm bị gán tên gọi dè bỉu “Mờng nớc mặn”, nhóm kia thì bị coi nh man dân. Cách nhìn ấy có thể xuất phát từ ý thức phân cấp xã hội của ngời nông dân dới các chế độ xa, thời mà “nhất sĩ nhì nông” nói nh ngời cửa Hội đơng thời dân thủy c là dân “vô hữu điền địa” (không có ruộng đất), “sống vô gia c, chết vô địa táng”. Cách nhìn trên còn có thể xuất phát từ một thực tiễn: số dân thủy c quá thấp, cả vùng cửa Hội chỉ có khoảng 80 gia đình thủy c ở cửa biển, và khoảng 50 ở trên sông. Trong số dân c vùng ven biển này, các nhóm thuỷ c không phải là diện mạo chính. Những đồng nghiệp của họ, nhóm c dân sống trên đất liền mới là bộ mặt chính của c dân ở đây. Nhóm này có nhiều hình thức đánh bắt các sinh thể ở biển, mà chúng tôi tạm phân loại nh sau:

+ Các hình thức đánh bắt không dùng thuyền

* Quệu: Là một túi lới dệt bằng tơ, một khung tre gồm 3 bộ phận để mắc túi lới vào, và một cán dài cắm vào hai khung tre ấy, ngời bắt tép cầm cán mà đẩy tới hoặc kéo giật lùi túi lới. Kỹ thuật thao tác đơn giản, quệu chủ yếu xuất hiện trong tay trẻ em cha đến tuổi đi thuyền hoặc những ngời không chuyên nghề biển.

* Trủ chào: Đợc cấu tạo theo nguyên tắc mắc túi lới vào khung, nhng không phải khung tre, mà khung gỗ, và túi lới lớn hơn nhiều. Lúc sử dụng, dụng cụ đợc đẩy về phía trớc. Trủ chào thờng đợc những ngời đã lớn tuổi không đủ sức ra khơi dùng để bắt tép biển.

* Trủ kheo: Giống trủ chào về cấu tạo, nhng các bộ phận đợc cải tiến để thích nghi với tầm hoạt động xa bờ, ngay giữa biển. Ngời dùng đợc trang bị một bộ “chân giả” để có chiều cao mà “đi bộ” ra biển. Với bộ “chân giả” ấy bộ ống kheo – là một đôi cà kheo cao ngang cằm ngời nhng chân kheo có thể đợc nâng cao bằng một bộ ống (ống mo: 60cm, ống dắt: 80cm, ống lợ: 120cm, ống dài: 160cm). Với bộ “chân giả” hoàn chỉnh, chiều cao của con ngời có thể đợc nâng thêm từ 5 đến 6m và ngời dùng nó có thể ra xa bờ hàng trăm mét. Đây là một dụng cụ khá phức tạp, nặng nề, cho nên ngời sử dụng phải là nguời có sức

khoẻ tốt và kỹ thuật thành thạo. Lúc ra khơi, tuỳ độ sâu của nớc, ngời sử dụng lắp chân vào chân kheo bộ ống tơng ứng. Ngợc lai, khi vào tuỳ độ nông dần của nớc, ngời sử dụng tháo từng ống tơng ứng ra.

Trong 3 dụng cụ bắt tép, trẻ kheo có năng suất cao nhất, những ngày biển nhiều tép nguời có kỹ thuật điều luyện có thể đánh bắt đợc hàng trăm kg tép biển.

Năng suất đánh – bắt tép phụ thuộc một phần vào công cụ: công cụ gọn nhẹ, dễ thao tác, thờng cho năng suất cao. Nhng cần phải nói thêm rằng, phần khác mà phần rất quan trọng nó phụ thuộc vào con ngời sử dụng công cụ nữa. Ngoài việc thao tác thành thạo, ngời sử dụng còn phải biết đối tuợng của mình nằm ở tầm sâu nào, và phô ra đặc điểm gì vào từng thời điểm đánh bắt. Dĩ nhiên, ngời ta hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm mà đoán định, chẳng hạn có lúc ruốc lạn (ruốc – tép biển, lạn – nằm sát mặt đất), và có lúc ruốc bớc (bớc – nổi). Nếu ruốc lạn thì phải điều chỉnh công cụ cho quét sát mặt đất ở đáy nớc, ngợc lại nếu ruốc bớc thì phải điều chỉnh sao cho công cụ không ăn sát mặt đất, mà thế thì đẩy công cụ đi càng nhanh.

Tại vùng Hội Thống, để đánh bắt các sinh thể ở biển mà không cần đến thuyền, không phải chỉ có 3 công cụ vừa mô tả trên. Còn nhiều công cụ khác nữa, tuy nhiên 3 công cụ trên vừa phổ biến lại vừa có gốc gác lâu đời ở đây. Nói chung, những loại công cụ không dùng thuyền chỉ có thể đáp ứng nhu cầu đánh – bắt tép biển, hoặc các loại cá có tốc độ di chuyển chậm. Để đánh bắt các loại cá lớn, có tốc độ di chuyển nhanh, với sản lợng lớn thì ngoài công cụ đánh – bắt ra, con nguời còn cần đến sự trợ lực của con thuyền.

+ Các hình thức đánh bắt cá bằng thuyền

“Đối với ng dân trên sông biển thì thuyền bè là phơng tiện quan trọng bậc nhất, thậm chí nó có vai trò quan trọng còn hơn cả chiếc cày, bừa của ngời nông dân canh tác trên đồng ruộng. Thuyền bè là phơng tiện sống, đi lại và khai thác thuỷ hải sản trên biển” [47, 5]. Sử dụng thuyền vào mục đích đánh – bắt cá, con ngời có thế mạnh trên hai phơng diện: di chuyển nhanh để vây bủa những loại cá to, có tốc độ bơi lớn, và ra biển xa. Còn để đánh bắt từng loại cá cụ thể, con ngời phải sử dụng các loại lới khác nhau:

* Lới xăm: Xăm chỉ là tên một bộ phận của tấm lới, ở chính giữa tấm lới, có một đoạn đợc dệt dày, bằng sợi tơ rất bền, gọi là xăm: ngời ta quây cá dồn vào đấy, trớc lúc múc lên thuyền. Lới có xăm mang tên lới xăm. Lới xăm đợc dệt bằng tơ, mắt lới dày khoảng 3mm2. Mỗi tấm lới dài từ 3 đến 4 trăm sải (từ khoảng 450 đến 600m). Vận dụng lới xăm để đánh – bắt là cả một tập thể, cứ mỗi lới 15 ngời, trong hợp tác xã ng nghiệp ngày nay, đấy là một tổ. Trong 15 bạn trai ấy, có một ngời điều hành, ngày nay đó là ngời tổ trởng. Bên cạnh ông

ta, có một ngời giỏi nghề chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ huy việc đánh – bắt, mà xã viên ng nghiệp thời nay gọi là ông “kỹ thuật”. Ông ta cầm chèo lái để điều khiển con thuyền, phát hiện ra cá ngời ta cho ngời lôi một đầu dây lới lên đất liền, rồi chèo thuyền ra thả hết lới vây đàn cá. Sau đó, rút lới để thu dần diện tích vòng vây, dồn cá vào đoạn lới cuối cùng (xăm), rồi dùng vợt múc cá lên thuyền. Lới xăm chỉ hoạt động đợc ở tầm nớc nông (cách bờ khoảng 1km), và do cấu tạo nặng nề nên kém phần cơ động. Tuy vậy, đến mùa cá đàn, có những mẻ lới thu đ- ợc từ 5 đến 6 tấn cá.

* Lới mời: Để khắc phục hạn chế của lới xăm, dân đánh cá sử dụng lới m- ời. Gọi là mời, vì đây là loại lới mà chiều rộng lên đến 10 sải (khoảng 15m). Lới

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w