4 2 Một số tục thờ cúng liên quan đến biển cả và nghề nông 4 2 1 Tục thờ cá Voi (cá Ông) ở miếu Cô, miếu Cậu

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 87 - 89)

3. 4. 2. 1. Tục thờ cá Voi (cá Ông) ở miếu Cô, miếu Cậu

Cá Ông (tức cá Voi) đợc ng dân gọi với nhiều danh xng, danh thần tôn kính: Đức Ng, Đông Nam Hải, Ông Lớn, Ông Cậu, Ông Khơi, Ông Lộng, Nam Hải đại tớng quân, Cự Tộc Ngọc Long tôn thần. Tuy nhiên tên gọi thông dụng hơn cả là cá Ông cho loại cá to nhất, còn nhỏ hơn thì gọi là cá Cô, cá Cậu.

Ng dân ven biển từ lâu truyền tụng sự tích cá Voi: “Quan thế âm Bồ Tát hay Phật bà Quan âm là vị Bồ Tát chuyên cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh. Ngài hóa thân thành ông Nam Hải đi tuần du ở ngoài biển. Một hôm từ trên tòa sen ngài nhìn thấy cảnh giông bão ở biển khơi đã nhấn chìm bao thuyền bè và sinh linh các ng dân hiền lành ngày ngày vẫn ra khơi kiếm sống. Trớc cảnh đó, Phật Bà Quan Âm liền cởi chiếc pháp y, xé tan thành từng mảnh ném xuống biển và hóa phép chúng thành các con cá voi sai đi cứu ng dân bị nạn. Sau đó, để tăng thêm sức mạnh cho chúng, Phật bà Quan âm lại mợn bộ xơng của voi trên rừng cho cá voi, khiến cá voi vừa to, vừa có sức mạnh, có mặt ngay ở nơi con ngời lâm nạn để cứu giúp, trở thành ngời bạn, vị thần âm ng của dân chài. Từ đó, cứ có thuyền nào bị đắm đều thấy cá voi tới đội thuyền vào bờ. Bởi vậy cứ mỗi lần gặp nạn, ng dân thờng cầu cá Ông, đọc một hai câu nguyện Thập Nhị Đại Nguyên. Tơng truyền đó là lời nguyện của Phật Bà dạy cho ng dân cầu Nam Hải Đại V- ơng tới cứu” [47, 45 – 46].

Sự tích về cá Voi và lời truyền tụng về sự linh thiêng của cá đã có từ lâu trong dân gian. Sách Đại Nam nhất thống chí Thừa Thiên phủ, đã dành hẳn một mục nói về cá voi với tên tôn kính là Đức Ng, Nhân Ng…Đặc biệt dân gian còn tuyền trụng khi vua Gia Long đang còn bị quân Tây Sơn rợt đuổi, có lần gặp bão lớn ở cửa sông Soài Rạp, thuyền có nguy cơ bị đắm, trong lúc nguy nan phải cầu trời khấn phật thì bỗng nhiên có con cá voi tới cứu, đa thuyền vào bờ Hàm Long – Gò Công (Tiền Giang). Sau này, khi thắng Tây Sơn, nhớ ơn cá voi đã cứu mạng, Gia Long ra sắc phong cá voi là Nam Hải Đại Tớng Quân và sắc cho các nơi lập đền thờ.

Ng dân kính tọng cá voi nh vậy nhng về ng loại học thì “cá voi là loài cá có vú, thở bằng phổi, đẻ và nuôi con bằng sữa, mũi có lỗ van. Đó là loài động vật

lớn nhất ở biển, có con rất lớn dài vài chục mét nặng hàng trăm tấn. Cá voi mới đẻ dài 7m, nặng 2 tấn. ở nớc ta năm 1952 ở Cảnh Dơng (Quảng Bình) vớt đợc một con cá voi dài 9m, bộ xơng chất đầy cả một gian đình, nó sống ở vùng biển lạnh, mùa thu mới có một số con trôi dạt vào bờ biển nớc ta. Mùa thu là mùa hay gió bão, ngời dân chài ít gặp cá to mà đã gặp là gặp luôn bão tố, nên tởng đó là cá Ông hiện về, đâm ra sợ hãi. Thực ra đó là lúc cá Ông đang sợ gió bão ở Thái Bình Dơng tìm đờng chạy trốn. Mặt khác, do thể xác to lớn nên khi sóng to gió lớn, thuyền ghé gần cá voi và đợc mang đi. Cá voi bơi rất nhanh, do đó ng dân dễ tởng là Ngài đang phi thân để cứu nạn. Cá voi chủ yếu ăn loại sinh vật nhỏ, những loại cá thu, cá mòi, cá ng thấy bóng cá voi là dồn nhay chạy ào ạt từng đàn, dễ sa vào lới ng dân. Thấy vậy lại nghĩ rằng cá Ông đã giúp mình những mẻ lới này…khi cá voi phun nớc hay bơi nhanh, sự chuyển động của nó khá mạnh, nhng không phải là nguyên nhân gây nên sóng gió” [28, 180].

Nh vậy cá Ông, cá Cô, cá Cậu hoàn toàn là sự tởng tợng tôn vinh của dân gian, ng dân các miền biển đặc biệt nh Quảng Bình không những không ăn mà còn ban hành lễ tôn thờ cá voi rất trọng thể, thờ đền thờ riêng, hàng năm định kỳ cúng tế. “Dới triều Nguyễn, nhà vua và lệ các làng biển quy định ngời đợc cá voi chết bất kỳ ở đâu có nhiệm vụ báo cáo lên triều đình để vua ban sắc, phong thần, cấp tiền tuất mai táng, tế lễ. Ngời đợc cá voi có trách nhiệm để tang, thờ cúng, h- ơng khói giống nh để tang cho bố mẹ, lại đợc miễn mọi thứ tạp dịch trong thời gian thờ cúng cá voi” [33, 180].

Ngày nay, dấu tích thờ cúng cá Ông ở suốt dọc bờ biển nớc ta, tuy nhiên tiêu biểu nhất vẫn là Nam Trung Bộ. Từ đèo Ngang trở ra phía Bắc tục thờ cá Ông mờ nhạt hơn, nay chỉ còn thấy dấu vết trong một số phong tục, di cốt của cá Ông ít đợc bảo quản trong các nơi thờ cúng.

Cũng giống nh một số xã ven biển khác, “ngời làm nghề nớc mặn ở Hội Thống có hai lần gặp cá Voi chết (lụy) trôi dạt vào làng, có tổ chức chôn cất chu đáo, sau đó lập đền thờ, một lần là con cá voi lớn làng lập đền Ông, một lần khác có 2 con cá nhỏ hơn, gồm 1 con cá đực và 1 con cá cái, xã lập hai đền, đền Cô và đền Cậu” [52, 117]. Không rõ đền lập năm nào, chỉ biết một thời gian sau, do hiện tợng “gió vun cát” cả ba ngôi đền cá bị vùi kín trong thời gian kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Sau này, ng dân đào lại, các đền h hỏng nặng bèn góp tiền xây lại ngôi đền cá, thờ chung cả ba, hiệu chung là “Nam Hải ng thần”. Đền Cá đợc xây trên nền đền cũ, thành một ngôi đền chữ nhi, hậu đền nhỏ, nhng vì có hơn chục tiểu sành đựng cất cá, nên sau này xây thêm một nhà nhỏ bên cạnh để chứa tiểu, đền ngoảnh về hớng đông (biển), bên trong có hai cấp thờ. Trên cao có 3 đại tự “Nghi Thịnh Hỵ”, nghĩa là Tha Thịnh vậy, có 2 cặp câu đối:

Y chính hộ trang nghiêm Và Tứ hải triêm ân tri cố ngự

Nhất tâm viễn phái trọng thần linh

Hàng năm, các tàu thuềyn khi rời cửa biển đều đến đây dâng hơng để làm ăn thuận lợi, “trơn bọt, lọt lạch”. Khi cúng xng hiệu” “Nam Hải đức nhân ng cự lân đệ nhị trung đẳng thần cô” và “Nam Hải thanh ng đệ tứ lang thần cậu”. Đền có 3 đạo sắc phong: 1 sắc phong đời Thành Thái năm thứ 2, 2 sắc phong đời Khải Định năm thứ 2 và năm thứ 9. Đền Cá gắn liền với lễ hội “cầu ng”.

Nh vậy, trong tâm thức ng dân những ngời sống lênh đênh ngoài khơi con cá voi trở thành chỗ dựa tinh thần quan trọng. Niềm tin này ban đầu là một nhu cầu đợc cứu giúp thoát khỏi hiểm nguy trong cuộc mu sinh trên biển dần dần trở thành một tín ngỡng dân gian. Cốt lõi hiện thực của tục thờ cá voi chính là quan niệm về đạo lý mang tính truyền thống đó là sự đáp nghĩa, sự tri ân đối với kẻ giúp mình trong hoạn nạn. Tục thờ cúng cá với lễ hội gắn liền theo đó, còn thể hiện khát vọng đợc mùa, ớc mơ no đủ, an lành của ngời dân sống bằng nghề chài lới, gắn cuộc đời với biển khơi.

Một phần của tài liệu Văn hoá truyền thống làng hội thống, nghi xuân, hà tĩnh (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w