- Do phân cực của các liên kết các phản ứng hố học của ancol xảy ra chủ yếu ở nhĩm chức OH:
Đĩ là:
suy ra tính chất hố học chung của ancol
Hoạt động 2:
- GV Khái quát: Các ancol đều cĩ khả năng tác dụng với Na tạo ancolat + H2.
Các ancolat dễ bị thuỷ phân thành Ancol + NaOH.
- GV làm TN theo hình 8.4 SGK trang 183.
+ Đ/c Cu(OH)2
+ Glixerol + Cu(OH)2 tạo
CH2CH CH CH2 OH O O O H H O CHCH2 CH2 HO Cu
là một phức tan màu xanh da trời ( Làm TN đối chứng)
HS theo dõi TN
Hoạt động 3:
- GV cho HS nghiên cứu SGK trang 183 viết phản ứng minh hoạ
A = Br, NO2, SO3H
- GV thơng báo cơ chế: nhĩm RO của phân tử này sẽ thay thế nhĩm OH của phân tử kia: R – O – R’ ankyl ete.
( nếu R, R’ là gốc hiđrocacbon no)
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng điều chế etilen từ rượu etylic trong PTN đã học (SGK) trang 131.
Trong đĩ: Phản ứng tách nhĩm OH cùng với H trong gốc
hiđrocacbon (C liền kề) để (loại H2O). Trừ metanol.
Khơng nêu qui tắc Zai –xép mà chỉ dừng lại ở ví dụ etanol và
* Phản ứng thế nhĩm OH
* Phản ứng tách nhĩm OH cùng với H trong gốc hiđrocacbon(loại H2O).
1. Phản ứng thế H của nhĩm OH:
a) Tính chất chung của ancol:
- Tác dụng với kim loại kiềm ( Na, K) Tổng quát:
CnH2n + 1OH +NaCnH2n + 1ONa+12H2
- Các ancol + NaOH hầu như khơng phản ứng.
b) Tính chất đặc trưng của glixerol:
Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức (cĩ nhĩm OH liền kề).
2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5 (OH)2O]2Cu + 2H2O Màu xanh Đồng (II) glixerat
Màu xanh lam
CH2CH CH CH2 OH OH OH Cu(OH)2 2 CHCH2 CH2 OH O O OH H O CHCH2 CH2 HO Cu 2 H2O Hay 2. Phản ứng thế nhĩm OH:
a) Phản ứng với axit vơ cơ:
TQ: R-OH + HA (đặc)¬ → R –A + H2O
b) Phản ứng với ancol ( tạo ete)
TQ:
R -OH + H -O-R’ →H2SO4 đặc , 140 C0 R – O – R’ + H2O Thí dụ:
C2H5OH+ C2H5OH 2 4 ,140o dac
H SO C
→C2H5OC2H5 + H2O
3. Phản ứng tách nước: Từ một phân tử rượu (tạo anken)
CH2 = CH2 + H2O
ancol etylic etilen
CH2 - CH2
H OH
H2SO4 đặc 1700C
Đối với các ancol no, đơn chức, mạch hở (đk tương tự): CnH2n +1OH →H2SO4 đặc , 170 C0 CnH2n + H2O
propanol.
Hoạt động 5:
- GV trình bày hoặc biểu diễn thí nghiệm nêu trong SGK tr184.
GV tĩm tắt thành sơ đồ: oxi hoá Ancol bậc I Anđehit Ancol etylic khan Dây đồng cuốn lò xo Nước Dây đòng xuyên qua nút cao su
Oxi hoá ancol etylic ( khi dây đồng nóng đỏ bỏ đèn cồn ra)
4. Phản ứng oxi hố:
a) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn:
Oxi hoá không
hoàn toàn Anđehit Ancol bậc I Thí dụ: CH3 - CH O - H H Cu O + t0 CH3 - C O H + Cu + H2O anđehit axetic (CH3CHO)
Oxi hoá không hoàn toàn xeton Ancol bậc II Thí dụ: + t0 CH3 - C- CH3 O OH CH3 - CH - CH3 CuO + Cu + H2O axeton +CuO t0
Ancol bậc III Không phản ứng
b) Phản ứng oxi hố hồn tồn: Sản phẩm là CO2 và H2O
4. Củng cố: Làm bài tập số 3/186VI. Dặn dị: VI. Dặn dị:
- Học bài
- Làm bài tập SGK chuẩn bị luyện tập
VII. Rút kinh nghiệm:
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được :
− Khái niệm phenol.
− Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy, tính tan. − Tính chất hố học : Tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom. − Ứng dụng của phenol.
− Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng:
− Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hố học.
− Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của phenol.
− Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng.
3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của phenol II. TRỌNG TÂM:
− Đặc điểm cấu tạo và tính chất hĩa học của phenol
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phenol, dd NaOH, dd brom, CaCO3, dd HCl. Máy chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mớiIV. PHƯƠNG PHÁP: IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoạt động 1:
- GV cho thí dụ và đặt câu hỏi: em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về cơng thức của các chất sau đây.
- GV ghi nhận ý kiến nhận xét và dẫn dắt đến định nghĩa phenol. Phenol cũng là tên riêng của chất (A). Đĩ là chất phenol đơn giản nhất tiêu biểu cho các phenol. Chất (A), (B) … phenol.