1.Dãy đồng đẳng etilen: (anken)
- C2H4 ,
C3H6 ,
C4H8 ….
- CTTQ: Cn H2n (n ≥2)
→ Anken: Hiđrocacbon khơng no, mạch hở, cĩ 1 liên kết đơi trong phân tử
2.Đồng phân: - Từ C4H10 trở đi cĩ đồng phân mạch C và vị trí liên kết đơi. Vd: Viết các đp của C4H8 - Đồng phân mạch C và vị trí lk đơi: CH2=CH-CH2-CH3 but-1-en CH3-CH=CH-CH3 but-2-en CH2=C - CH3 2-metylpropen CH3 - Đồng phân hình học. Vd: CH3 CH3 CH3 H C = C C = C H H H CH3 cis-but-2-en trans-but-2-en Vd:
Viết các đồng phân cĩ thể cĩ của C5H10
(làm việc nhĩm)
3.Danh pháp:
a) Tên thơng thường: Từ tên ankan thay đuơi
an thành đuơi ilen
- Gv: Yêu cầu hs gọi tên các anken ở phần 2
Hs: Vận dụng quy tắc gọi tên một số anken khác
- Gv lưu ý: Cách đánh số thứ tự mạch chính (từ phía gần đầu nối đơi hơn sau đĩ mới xét tới nhánh).
Hoạt động 4:
- Gv: Hướng dẫn hs nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi liên quan đến t/c vật lý: trạng thái, quy luật biến đổi về tnc, ts, khối lượng riêng, tính tan.
Hs: trình bày t/c vật lý của anken.
Hoạt động 5:
- HS dựa vào kiến thức đã biết nêu phương pháp điều chế anken như dựa vào phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh.
- HS nghiên cứu SGK rút ra ứng dụng cơ bản của anken.
CH2=CH-CH3 CH2=C-CH3 isobutilen Propilen CH3 2-metylpropen CH2=CH2 etilen
b) Tên thay thế: Tên ankan – an + en
Số chỉ nhánh – tên nhánh – tên mạch C chính – số chỉ liên kết đơi – en * Ví dụ : CH2=CH2 CH2=CH-CH3 Eten Propen 5 4 3 2 1 CH3-CH2-CH2-C=CH2 2-etylpent-1-en CH2-CH3 CH3 6 5 4 3 2 1 CH3-C-CH2-CH2-CH=CH2 CH3 5,5-dimetylhex-1-en II.Tính chất vật lí: sgk III. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: a) Trong PTN: CH3CH2OH H SO2 4,170oC→ CH2=CH2 + H2O b) Trong CN: Tách hiđro CnH2n+2 , o t xt →CnH2n + H2 2. Ứng dụng: - Tổng hợp polime: P.E, P.P, … - Tổng hợp các hố chất khác: etanol, etilen oxit, etilen glicol,…
Ag,to
CH2=CH2 + ½ O2 → CH2-CH2 O
4. Củng cố: Cho học sinh gọi tên một số anken, viết phương trình điều chế một số anken5. Dặn dị: 5. Dặn dị:
- Học bài, làm bài tập 1,2/132 - Chuẩn bị: Phần tính chất hố học
Tiết 43: Bài 31: ANKEN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được: Tính chất hố học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng
hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-cơp-nhi-cơp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hố.
2.Kĩ năng:
− Viết các phương trình hố học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể.
− Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.
− Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo, gọi tên anken.
− Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí cĩ một anken cụ thể.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM: Tính chất hố học của anken.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thí nghiệm etilen tác dụng với nước brơm và dd KMnO4
Hố chất: Cồn, H2SO4 đặc, dd KMnO4, nước brơm Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su cĩ ống dẫn khí
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mớiIV. PHƯƠNG PHÁP: IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Viết các CTCT và gọi tên anken C4H8
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Gv phân tích: Liên kết đơi C = C là trung tâm phản ứng.
HS viết PTPƯ của etilen với H2
từ đĩ viết ptpư tổng quát .
- Gv hướng dẫn HS nghiên cứu hình 7.3 trong SGK, kết luận và viết ptpư eten + Cl2, anken + Hal . - Gv biễu diễn TN anken + dd Br2
HS nhận xét
- Gv gợi ý để HS viết ptpư anken với HX (HCl, HBr, HI), axit H2SO4 đậm đặc.
HS viết ptpư etilen với nước, sơ đồ phản ứng propen với HCl, isobutilen với nước
- Gv nêu sản phẩm chính, phụ. HS nhận xét hướng của phản ứng cộng axit, nước vào anken
→ Qui tắc Mac-cơp-nhi-cơp
Hoạt động 2:
- Gv viết ptpư trùng hợp etilen.