1. Giáo viên: Máy chiếu 2. Học sinh: Học bài cũ IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài3. Nội dung: 3. Nội dung:
Hoạt động 1: Hệ thống hố về hiđrocacbon
Nắm được CTTQ, cấu tạo, tính chất, ứng dụng của các hiđrocacbon, viết PTHH - GV Chia bảng làm 5 cột như bảng 7.2 SGK trang 171.
- GV yêu cầu một HS lên bảng viết các thơng tin gv yêu cầu về ankan, anken, ankin, và ankylbenzen .
HS lên bảng viết
- Yêu cầu đạt được như sau:
Hoạt động 2: Sự chuyển hố giữa các loại hiđrocacbon
- GV yêu cầu HS tìm hiều sơ đồ mối quan hệ chuyển hố giữa các loại hiđrocacbon trong SGK trang 172 trả lời các câu hỏi vấn đáp; vận dụng viết các PTHH minh hoạ
ANKEN ANKIN ANKAN xt, to, +H2 - H2, xt,t o - H 2, xt,to - H2, xt,to + H2, xt, t o xt, to , +H 2 ANKADIEN ANKEN ANKAN xt, to, +H2 - H2, xt,t o - H 2, xt,to - H2, xt,to + H2, xt , to xt, to , +H 2 Hoạt động 3: Bài tập
Bài tập 1: Cĩ một hỗn hợp khí gồm: CO2, CH4, C2H2, C2H4. Hãy trình bày phương pháp tách CH4 ra khỏi hỗn hợp trên. Viết các PTHH?
Giải: - Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vơi trong dư, CO2bị giữ lại
- Cho hỗn hợp cịn lại qua dd brom dư, C2H2 và C2H4 bị giữ lại, thu được CH4 tinh khiết
Bài tập 2: Viết phương trình hố học của các phản ứng hồn thành dãy chuyển hố sau:
a) Etan(1)→etilen(2)→polietilen polietilen b)Metan(1)→axetilen(2)→ vinylaxetilen(3)→ butađien(4)→ polibutađien. c) Benzen brombenzen. Giải: a) (1) C2H6 , o xt t →C2H4 +H2 (2) nCH2=CH2 , , o xt t p →−( CH2 – CH2 )n− b) (1) →1500 C0 4 Làm lạnh nhanh 2 2 2 2CH C H + 3H (2) vinyl axetilen + CH CH xt, t0CH C CH = CH2 CH CH c) C6H6 + Br2 →BotFe C6H5Br +HBr
Bài tập 3: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc cĩ xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitro benzen với hiệu suất 78%
a) Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 100kg benzen? b) Tính khối lượng benzen cần thiết để điều chế 100kg nitrobenzen?
Giải:
C6H6 + HNO3 →H SO2 4 C6H5NO2 + H2O
a)Cứ 78 gam benzen phản ứng thu được 123g nitrobenzen 100 kg ---> x kg
x =100.123 78 (kg)
H= 78% Khối lượng nitrobenzen thu được: .78 100.123.78
123 100 78.100
x = = (kg)
b)Cứ 78 gam benzen phản ứng thu được 123g nitrobenzen y kg <--- 100 kg
→ y =100.78 123 (kg)
H= 78% → Khối lượng benzen thực tế cần: .100 100.78.100
81,3
78 78.123
y = = (kg)
Bài tập 4: Cho 0,2 mol hỗn hợp khí gồm etan, propan, propen sục qua dung dịch brom, thấy
khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí thốt ra đem đốt cháy hồn tồn thu được a gam CO2 và 6,48 gam nước
a) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu?
b) Dẫn a gam CO2 qua 400ml dung dịch NaOH 2,6 M. Tính khối lượng muối thu được?
Giải:
Chỉ cĩ propen phản ứng với brom Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng propen Số mol propen=4, 2 0,1
42 = mol
Đốt cháy hỗn hợp cịn lại: C2H6 + 7/2O2 2CO2 + 3H2O x mol 2x mol 3x mol C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O y mol 3y mol 4y mol Số mol nước= 3x + 4y =6, 48 0,36
18 = mol(1)
Lại cĩ tổng số mol hỗn hợp đầu = x + y + 0,1 = 0,2
x + y = 0,1 (2) Từ (1) và (2) ta cĩ hpt: 3 4 0,36 0,04 0,1 0, 06 x y x x y y + = = ⇒ + = = Khối lượng các chất: C2H6 = 28.0,04 = 1,12 (g) C3H8 = 44.0,06 = 2,64 (g) %C2H6= 1,12.100 14, 07% 1,12 2,64 4, 2= + + %C3H8 = 2,64.100 33,17% 7,96 = %C3H6 = 100 – 14,07 – 33,17 = 52,76% 4. Củng cố: Củng cố trong bài VI. Dặn dị: - Học bài
- Làm bài tập SGK, SBT chuẩn bị luyện tập
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL – PHENOL ANCOL – PHENOL
Tiết 56: Bài 40: ANCOL (tiết 1) I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được :
− Định nghĩa, phân loại ancol.
− Cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo ptử, đồng phân, danh pháp (gốc−chức và thay thế).
− Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.
− Ứng dụng của etanol.
− Cơng thức phân tử, cấu tạo của glixerol
2.Kĩ năng:
− Viết được cơng thức cấu tạo các đồng phân ancol.
− Đọc được tên khi biết cơng thức cấu tạo của các ancol (cĩ 4C − 5C).
− Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của ancol.
3.Thái độ: Hứng thú bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:
− Đặc điểm cấu tạo của ancol
− Quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo với tính chất vật lí (nhiệt độ sơi, tính tan)
− Phương pháp điều chế ancol
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mơ hình phân tử etanol. Máy chiếu2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới
IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- GV cho HS viết cơng thức một vài ancol ( đã biết và giới thiệu thêm).
- GV yêu cầu HS nhận xét điểm giống nhau về cấu tạo phân tử của các ancol trên.
HS viết cơng thức một vài ancol.
- GV ghi nhận các phát biểu của