II. BÀI T ẬP:
Bài t ập 1: Viết PTHH hồn thành dãy chuyển
hố sau: 2 2 3 2 3 C→CO →CO→CO →NaHCO →Na CO Giải: 1) C + O2 o t → CO2 2) CO2 + C →to 2CO 3) 2CO + O2 o t →2CO2 4) CO2 + NaOH NaHCO3 5) 2NaHCO3 o t →Na2CO3 + CO2 + H2O
Bài tập 2: Bằng phương pháp hố học, hãy
mất nhãn sau: HCl, NaOH, Na2CO3, NaNO3, Na3PO4?
Giải:
- Quì tím: Nhận biết HCl, NaOH - Axit HCl: Nhận biết Na2CO3
- Dung dịch AgNO3: Nhận biết Na3PO4
Bài tập 3: Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim
loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn?
Giải:
Gọi x là số mol CO tham gia phản ứng → Số mol CO2 = x mol
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta cĩ : 16 + 28x = 11,2 + 44x → x = 0,3
Thể tích CO đã tham gia phản ứng : V = 0,3.22,4= 6,72 lit
Bài tập 4: Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1
gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nĩng đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu? Giải: Chỉ cĩ CuO bị CO khử nên hỗn hợp chất rắn thu được gồm Cu và Al2O3 Ta cĩ : 80 102 9,1 0,05 64 102 8,3 0,05 x y x x y y + = = ⇒ + = =
Khối lượng CuO = 80.0,05=4(g) → %CuO=4.100 44%
9,1 = ;%Al2O3 = 56%
4. Củng cố: Củng cố sau mỗi bài tậpVI. Dặn dị: VI. Dặn dị:
- Làm bài tập SGK - Ơn tập kiến thức
VII. Rút kinh nghiệm:
Tiết 27: Bài 19: LUYỆN TẬP
VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cacbon, silic và hợp chất của chúng 2.Kĩ năng:
- Viết PTHH hồn thành dãy chuyển hố
- Xác định muối tạo thành và tính khối lượng muối khi cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2
- Tính thành phần phần trăm Si trong hỗn hợp
3.Thái độ: Phát huy kĩ năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:
- Viết PTHH hồn thành dãy chuyển hố
- Xác định muối tạo thành và tính khối lượng muối khi cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2
- Tính thành phần phần trăm Si trong hỗn hợp
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập2. Học sinh: Ơn tập 2. Học sinh: Ơn tập