PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhĩm V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 đầy đủ năm 2015 (Trang 106 - 109)

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ:

Đặt vấn đề: Hiđro cacbon là gì? Để xác định sự cĩ mặt của cacbon và hiđro thì làm thế nào? → Vào bài

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Thí nghiệm 1- Định tính cacbon và hiđro Hoạt động 1:Thí nghiệm 1- Định tính cacbon và hiđro

Mục tiêu: Phân tích định tính cacbon và hiđro Hoạt động 1:

- Gv phát vấn học sinh về cách tiến hành thí nghiệm 1

* Lưu ý:

+ Để nhận biết được H2O, cần làm với ống nghiệm sạch, khơ.

+ Sau khi làm xong thí nghiệm phải rút ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 ra trước sau đĩ mới tắt đèn cồn.

Hoạt động 2:

- Hs thực hiện thí nghiệm

- Gv bao quát lớp, hướng dẫn khi cần

Hoạt động 3:

- Hs hồn thành vở thực hành - Dọn dụng cụ

I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành:

Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon và

hiđro

- Lấy 0,2 gam saccarozơ trộn với 1-2 gam CuO, cho vào ống nghiệm khơ + 1 gam CuO phủ kín lên mặt - Lắp dụng cụ như hình vẽ: Xác định định tính C, H trong saccarozơ Ban đầu là nước vôi trong Hỗn hợp 0,2g C12H22O11 và 1-2 g CuO Bông tẩm bột CuSO4 khan

II. Viết tường trình:

4. Củng cố: Nhắc lại phương pháp phân tích định tính cacbon và hiđro5. Dặn dị: 5. Dặn dị:

- Dọn rửa dụng cụ - Chuẩn bị bài anken

CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO

Tiết 42: Bài 29: ANKEN (OLEFIN) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được :

− Cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.

− Cách gọi tên thơng thường và tên thay thế của anken.

− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) của anken.

− Phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. ứng dụng.

2.Kĩ năng:

− Quan sát thí nghiệm, mơ hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.

− Viết được cơng thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một cơng thức phân tử (khơng quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:

− Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thơng thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.

− Phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và sản xuất trong cơng nghiệp.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Mơ hình đồng phân hình học của But-2-en; etilen. Máy chiếu.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung:

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hoạt động 1:

- Gv: giới thiệu chất đơn giản nhất của dãy anken là CH2 = CH2 (cho Hs xem mơ hình)

Hs: Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của C2H4, từ đĩ nêu khái niệm anken.

- Gv: Từ cơng thức và khái niệm đồng đẳng hs đã biết, yêu cầu hs:

+ Viết tiếp dãy đồng đẳng của C2H4. + Viết CTTQ của anken

Hs: trả lời

Hoạt động 2:

- Gv: Trên cơ sở những khái niệm đồng phân hs đã biết, yêu cầu hs khái quát về các loại đồng phân cĩ thể cĩ của anken. Hs: Đp mạch cacbon, đp về vị trí lk đơi. Hs: Vận dụng viết các ctct của C4H8. - Gv giới thiệu: Trái với ankan phân tử cĩ thể xoay chung quanh trục C – C, trong anken ko cĩ chuyển động quay đĩ nên với 2 CTCT: cis, trans (dùng mơ hình sau: lấy vd)

R1 R3

C = C R1≠R2 và R3≠R4

R2 R4 (R: H hoặc CnH2n+1-) * Cis-: 2 nhĩm giống nhau hoặc tương tự nhau ở cùng phía mặt phẳng lk đơi C=C * Trans-: … khác phía …

+ Viết ctct của but-2-en dưới dạng cis và dạng trans.

- Gv: Giới thiệu đphân mạch vịng → Xicloankan

Hoạt động 3:

- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và nêu quy tắc gọi tên, phân biệt 2 cách gọi tên: theo tên thơng thường và tên hệ thống.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 đầy đủ năm 2015 (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w