1. Kết quả kiểm tra:
Lớp 0<3 3<5 5<6,5 6,5<8 810 11A1
2. Rút kinh nghiệm:
CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO
Tiết 11: BÀI 7: NITƠ I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
a. HS biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hồn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp
b. HS hiểu được:
- Phân tử nitơ rất bền do cĩ liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
- Tính chất hố học đặc trưng của nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi ra nitơ cịn cĩ tính khử (tác dụng với oxi).
2.Kĩ năng:
- Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn và kết luận về tính chất hố học của nitơ. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học.
- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hố học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.
3.Thái độ: Vận dụng kiến thức về nitơ, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên II. TRỌNG TÂM:
- Cấu tạo của phân tử nitơ
- Tính oxi hố và tính khử của nitơ
III. CHUẨN BỊ:
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, soạn bàiIV. PHƯƠNG PHÁP: IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng
3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Vị trí và cấu hình electron nguyên tử Hoạt động 1:Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Mục tiêu: Biết vị trí nitơ trong BTH, khả năng liên kết, CTPT nitơ Hoạt động 1:
- Gv: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của 7N
+ Từ cấu hình e, xác định vị trí của N trong BTH
+ Dựa vào cấu hình e, cho biết loại liên kết được hình thành trong phân tử N2?
+ Viết CTCT
Hoạt động 2:
- Gv : N2 cĩ tính chất vật lý nào ? Hs : Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi (Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tỷ khối so với kk, to sơi, tính tan trong H2O, khả năng duy trì sự cháy, sự hơ hấp)
Hoạt động 3:
- Gv: Nitơ là phi kim khá hoạt động (ĐAĐ là 3) nhưng ở to thường khá trơ về mặt hố học, vì sao?
SOXH của N ở dạng đơn chất là bao nhiêu? Ngồi ra, N cịn cĩ những trạng thái oxi hố nào?
- Gv: ? Dựa vào các SOXH
TCHH của N2?
- SOXH của N trong các hợp chất CHT: -3, +1, +2 , +3, +4 , +5
- Dựa vào sự thay đổi SOXH của N
Dự đốn tính chất hố học của N2