Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để nhận biết hex 1in.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 đầy đủ năm 2015 (Trang 146 - 149)

nhận biết hex -1-in.

CH3(CH2)3C≡CH + [Ag(NH3)2]OH 

H2O + 2NH3 + CH3(CH2)3C≡CAg

- Dùng dung dịch KMnO4 để nhận biết stiren ở điều kiện thường: mất màu dung dịch KMnO4. Cịn toluen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện đun nĩng. Benzen khơng làm mất màu dung dịch KMnO4.

V. Dặn dị:

- Làm những bài tập cịn lại trong SGK - Nắm vững các nội dung kiến thức - Chuẩn bị phần tiếp theo

VII. Rút kinh nghiệm:

Tiết 54: Bài 36: LUYỆN TẬP

HIĐROCACBON THƠM

( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hố kiến thức về cấu tạo, tính chất benzen, đồng đẳng benzen và stiren

2.Kĩ năng:

- Viết phương trình hố học

- Phân biệt các chất

- Giải bài tốn tính khối lượng sản phẩm - Tìm CTPT

3.Thái độ: Phát huy tinh thần làm việc tập thể II. TRỌNG TÂM:

- Viết phương trình hố học

- Phân biệt các chất

- Giải bài tốn tính khối lượng sản phẩm - Tìm CTPT

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Phiếu học tập. Máy chiếu2. Học sinh: Học bài cũ 2. Học sinh: Học bài cũ

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Gv đặt vấn đề

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Nội dung:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG- Gv phát phiếu học tập cho hs - Gv phát phiếu học tập cho hs

Hs thảo luận 10’, trả lời

Đại diện hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét, đánh giá, củng cố kiến thức

II. Bài t ập:

Bài t ập 3: Viết phương trình hố học của các

phản ứng điều chế etilen, axetilen, từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vơ cơ khác. Giải: a) Điều chế C2H4, C2H2 từ metan: →1500 C0 4 Làm lạnh nhanh 2 2 2 2CH C H + 3H Pd/PbCO3→ 2 2 2 2 4 C H + H C H

b) Điều chế clobenzen và nitrobenzen từ C6H6

C6H6 + Cl2 Fe,t0→ C6H5Cl + HCl

C6H6 + HONO2 → H SO đặc2 4 C6H5NO2 + H2O

Bài t ập 4: Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn

hợp axit HNO3 đặc dư (xúc tác axit H2SO4 đặc). Hãy tính: Giả sử tồn bộ toluen chuyển thành 2,4,6 – trinitrotoluen (TNT).

a) Khối lượng TNT thu được. b) Khối lượng HNO3 đã phản ứng

Giải: C6H5CH3+3HONO2→ H SO đặc2 4 C6H5CH3(NO2)3 + 3H2O 92  189  227  54 23  y  x - Khối lượng TNT là: (23,0 x 27,0): 92,0 = 56,75 (kg) - Khối lượng HNO3 phản ứng là:

( 23,0 x 189): 92,0 = 47,25 (kg)

Bài t ập 5: Akylbenzen X cĩ phần trăm khối

lượng cacbon bằng 91,31%. a) Tìm cơng thức phân tử của x. b) Viết CTCT và gọi tên chất X.

Giải:

a) Tìm CTPT của X:

Akylbenzen: CnH2n -6.

14n -6  100% 12n  91,31

Lập tỉ số:

14n -6 = 100

12n 91,31 suy ra n = 7 Vậy X là : C7H8

b) CTCT X là: C6H5 – CH3 toluen.

4. Củng cố: Củng cố trong mỗi bàiV. Dặn dị: V. Dặn dị:

- Nắm vững các nội dung kiến thức - Chuẩn bị phần tiếp theo

VII. Rút kinh nghiệm:

Tiết 55: Bài 38: HỆ THỐNG HỐ VỀ HIĐROCACBON I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

HS biết được : Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng

2.Kĩ năng:

− Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại hiđrocacbon.

− Viết được các phương trình hố học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.

− Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng.

− Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo và gọi tên.

3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:

− Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lớp 11 đầy đủ năm 2015 (Trang 146 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w