- Cấu hình e của N: 1s22s22p3 cĩ 5e ở lớp ngồi cùng.
- Vị trí của N trong BTH: Ơ thứ 7, nhĩm VA, chu kì 2.
- Phân tử N gồm 2 ngtử N, liên kết với nhau bằng 3 liên kết CHT khơng cực.
- CTCT: N ≡ N
II. Tính chất vật lí: Sgk.
III. Tính chất hố học:
- Ở to thường N2 khá trơ về mặt hố học. - Ở to cao N2 trở nên hoạt động.
- Các trạng thái oxi hố: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5
Tuỳ thuộc ĐAĐ của chất p/ư mà N2 cĩ thể thể hiện tính khử hay tính oxi hố.
- Gv kết luận:
+ Ở to thường N2 khá trơ về mặt hố học
+ Ở to cao N2 trở nên hoạt động hơn và cĩ thể tác dụng với nhiều chất + N2 thể hiện tính khử và tính oxi hố - Gv: Hãy xét xem N2 thể hiện tính khử hay tính oxi hố trong trường hợp nào?
- Gv: Thơng báo phản ứng của N2 với H2 và kim loại hoạt động
Hs: Xác định SOXH của N trước và sau phản ứng cho biết vai trị của N2
trong phản ứng.
- Gv:Thơng báo pứ của N2 và O2
Hs: Xác định SOXH của N trước và sau pứ cho biết vai trị của N2 trong pứ .
- Gv nhấn mạnh: Pứ này xảy ra rất khĩ khăn cần ở to cao và là pứ thuận nghịch .NO rất dễ dàng kết hợp với O2 NO2 màu nâu đỏ.
- Gv thơng tin: Pư giữa N2 và O2 khi cĩ sấm sét
- Gv: Một số oxit khác của N: N2O , N2O3, N2O5, chúng khơng điều chế trực tiếp từ phản ứng của N2 và O2
- Gv kết luận: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với ngtố cĩ ĐAĐ lớn hơn và thể hiện tính khử khi tác dụng với ngtố ĐAĐ nhỏ hơn.
Hoạt động 4:
- Gv:? Trong tự nhiên Nitơ cĩ ở đâu và dạng tồn tại của nĩ là gì ?
Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời - Gv: ? Nitơ cĩ ứng dụng gì ?
Hs: Nghiên cứu kiến thức thực tế và sgk Hoạt động 5: - Gv:? Người ta điều chế N2 bằng cách nào? Hs: Tìm hiểu sgk và trả lời . 1. Tính oxi hố:
a. Tác dụng với kim loại mạnh.(Li,Ca,Mg,Al.. tạo nitrua kim loại)
0 -3
6 Li + N2 2 Li3N
0 to -3
3 Mg + N2 Mg3N2
b. Tác dụng với hiđrơ: to cao,P cao, xt.
o -3N2 + 3 H2 , , N2 + 3 H2 , , o t p xt → ¬ 2 NH3 2. Tính khử:
- Tác dụng với oxi : ở 3000OC hoặc hồ quang điện.
O +2
N2 + O2 3000 Co
→
¬ 2NO
- NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu nâu đỏ), 2 NO + O2 → 2 NO2
- Một số oxít khác của N: NO2, N2O3, N2O5 chúng khơng điều chế trực tiếp từ N và O.
* Kết luận: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố cĩ ĐAĐ lớn hơn và thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố ĐAĐ nhỏ.