HĐ4: Hớng dẫn kết thúc (8 )’
* MT: Nhận xét, đánh giá đợc chính xác
kết quả thực hành của nhĩm mình và của các nhĩm khác.
Y/C cả lớp dừng thực hành
GV thu kết quả thực hành của 1-2 nhĩm sau đĩ chiếu lên máy chiếu, y/c các nhĩm quan sát nhận xét bổ sung.
GV: Kết luận, nhận xét đánh giá và chấm điểm bài thực hành.
hành
Tiêu chí đánh giá - Chuẩn bị bài: 1 điểm - Kết quả thực hành
+) ý 1: 1 điểm +) ý 2 : 2 điểm +) ý 3 : 2 điểm +) ý 4 : 2 điểm
- ý thức trong giờ thực hành: 1 điểm - Vệ sinh, thu dọn dụng cụ, vật liệu: 1 điểm
4. Hớng dẫn về nhà(1’)
- Hướng dẫn học bài cũ: Học bài theo nội dung cõu hỏi phần bỏo cỏo thực hành. Quan sỏt và đọc và giải thớch số liệu kĩ thuật ghi trờn bong đốn huỳnh quang.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc trớc bài 41,42 và quan sát các đồ dùng điện: Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện. Nờu cấu tạo và nguyờn lớ làm việc của bàn là, nồi cơm điện?
Soạn: 21/2/2017
Giảng: / /2017 (8C,D)
Tiết 39 – Bài 41, 42: Đồ dùng điện – nhiệt. Bàn là điệnBếp điện – Nồi cơm điện Bếp điện – Nồi cơm điện
I. Mục tiêu
- KT: Nêu đợc nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.
Mơ tả đợc cấu tạo và trình bày đợc nguyên lý làm việc, cách sử dụng bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.
- KN: Đọc và giải thích đợc ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên vỏ của các đồ dùng điện để sử dụng đợc các đồ dùng điện tiết kiệm và an tồn.
Vận dụng kiến thức đã học vào sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt trong gia đình hiệu quả và an tồn.
- TĐ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các đồ dùng điện tiết kiệm và an tồn.
II. đồ dùng
- GV: Bảng phụ, máy chiếu đa năng
Vật mẫu: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- HS: Đọc trớc bài, quan sát bàn là, bếp điện, nồi cơm điện ở gia đình.
III. TINH GIẢN
- Tinh giản: Bếp điện - Bổ sung: Khụng
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
H1: Em hĩy kể tờn và nờu chức năng của cỏc bộ phận của đốn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te? Giải thớch cỏc số liệu kĩ thuật sau: 220V – 40W?
H2: Vẽ sơ đồ mạch điện đốn ống huỳnh quang và giải thớch cỏch đấu cỏc phần tử?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức HĐ1: Khởi động (2 )’
Đồ dùng điện( loại điện – nhiệt) khơng thể thiếu đợc trong đời sống hàng ngày của chúng ta. Vậy những đồ dùng điện này cĩ cấu tạo và nguyên lý làm việc nh thế nào chúng ta cùng nghiên cứu bài.
HĐ2: Tìm hiểu đồ dùng loại điện – nhiệt (10’)
* MT: Trình bày đợc nguyên lí làm việc của đồ dùng điện – nhiệt.
Viết đợc cơng thức tính điện trở và nêu đợc các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nĩng.
Y/C HS phát biểu tác dụng nhiệt của dịng điện( Vật lí lớp 7)
HS: Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt nĩng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng
H: Em hãy cho biết năng lợng đầu vào và năng lợng đầu ra của đồ dùng loại điện – nhiệt? HS: Năng lợng đầu vào là điện năng, năng l- ợng đầu ra là nhiệt năng.
Y/C hs đọc thầm nội dung mục 2 – sgk/ 143 và trả lời câu hỏi
H: Vì sao dây đốt nĩng phải làm bằng chất cĩ điện trở suất lớn và phải chịu đợc nhiệt độ cao?
HS:
- Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với cơng suất. ( điện trở R của dây đốt phụ thuộc vào điện trở suất p của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nĩng). - Vì đảm bảo yêu cầu của thiết bị là nhiệt lợng toả ra lớn.
GV: Kết luận các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nĩng.
HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện (10 )’
* MT: Mơ tả đợc cấu tạo và nêu đợc nguyên lí làm việc, cách sử dụng bàn là điện.
Đọc và giải thích đợc ý nghĩa các số liệu kĩ thuật ghi trên bàn là điện.
GV: Treo tranh vẽ cấu tạo của bàn là điện và giới thiệu các bộ phận của bàn là điện trên