1. ổn định tổ chức (1’):2. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là mối ghép cố định? Mối ghép cố định gồm cĩ mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đĩ?
? Nờu cấu tạo và đặc điểm của mối ghộp bằng đinh tỏn? Tại sao ngời ta khơng hàn chiếc quai vào nồi nhơm mà phải tán đinh?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức HĐ1: Mối ghép bằng ren (20 )’
* MT: Trình bày đợc khái niệm mối ghép bằng
ren.
Mơ tả đợc cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng ren.
Kể tên đợc ứng dụng của mối ghép bằng ren.
GV: GT 3 loại mối ghép bằng ren - Mối ghép bu lơng
- Mối ghép vít cấy - Mối ghép đinh vít.
Y/C quan sát H. 26.1 và vật mẫu và hoạt động
1, Mối ghép bằng ren
a, Cấu tạo mối ghép
- Mối ghép bu lơng gồm đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và bu lơng
- Mối ghép vít cấy gồm đai ốc, vịng đệm, chi tiết ghép và vít cấy
- Mối ghép bằng đinh vit gồm chi tiết ghép và đinh vít
cá nhân hồn thành các câu hỏi bằng bút chì vào sgk/ 90 (2’)
HS: - Mối ghép bu lơng gồm: đai ốc, vịng đệm, bu lơng, chi tiết ghép
- Mối ghép vít cấy gồm: Vít cấy, bu lơng, đai ốc, chi tiết ghép.
- Mối ghép đinh vít gồm: đinh vít, chi tiết ghép. GV gọi HS báo cáo kết quả v cho à cỏc bạn chia sẻ.
GV chốt lại
H: Ba mối ghép trên cĩ điểm gì giống và khác nhau?
HS: - Giống ba mối ghép trên đều cĩ bu lơng, vít cấy hoặc đinh vít cĩ ren luồn qua lỗ để ghép chi tiết 3 và chi tiết 4
- Khác: Trong mối ghép vít cấy và đinh vít cĩ ren ở chi tiết 4
GV giới thiệu vật mẫu mối ghép bằng bu lơng H: Chi tiết 3,4 cĩ lỗ nh thế nào?
Chi tiết 3 và 4 cĩ lỗ trơn
GV giải thích mối ghép bằng vít cấy và đinh vít ? Mối ghép bằng ren cĩ đặc điểm gì ?
Cĩ cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp
H: Em hãy kể tên các đồ vật cĩ mối ghép bằng ren mà em thờng gặp ?
HS: Bàn học, máy chiếu, bảng ghép với tờng…
HĐ2: Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt (15’)
* MT: Trình bày đợc khái niệm mối ghép bằng
then và chốt.
Mơ tả đợc cấu tạo, đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt.
Kể tên đợc ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt.
Yêu cầu HS quan sát H26.2 trong SGK và hồn thành các câu sau
HS:
+ Trục, bánh đai và then
+ Đùi xe, trục giữa và chốt trụ
Gọi đại diện một HS lên điền
Gọi HS khỏc chia sẻ, HS chốt KT
H: Nêu đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt?
HS: Cĩ cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế ...
b, Đặc điểm ứng dụng SGK/90
2, Mối ghép bằng then và chốt
a, cấu tạo mối ghép
- Mối ghép bằng then gồm trục bánh đai và then
- Mối ghép bằng chốt gồm đùi xe, trục giữa và chốt trụ
b, Đặc điểm và ứng dụng SGK/91
4. Củng cố (2’) Tớch hợp GD bảo vệ mụi trường
H: Khi ghép nối các chi tiết lại với nhau bằng mối ghép ren, then và chốt cĩ ảnh h ởng gì đến mơi trờng khơng? Tại sao?
HS: Khơng ảnh hởng đến mơi trờng vì các mối ghép này cĩ thể tháo rời các chi tiết ghép ở dạng nguyên vẹn nh ban đầu để thay thế, sửa chữa nên khơng cĩ ảnh hởng gì đến mơi tr- ờng.
5. Hớng dẫn về nhà (2’)
- Hướng dẫn học bài cũ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, v à trả lời cỏc cõu hỏi ở cuối bài.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mối ghộp động và trả lời cõu hỏi in nghiờng ở mục I và II.
Soạn: 23.11.2016
Giảng: 25.11.2016
Tiết 25 mối ghép động
I. Mục tiêu
- KT: +) Trình bày đợc khái niệm, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép động. +) Mơ tả đợc cấu tạo của mối ghép động.
- KN: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào lấy ví dụ cụ thể về các loại khớp động. - TĐ: Cĩ ý thức nghiêm túc trong học tập, tích cực tìm hiểu các loại mối ghép động trong thực tế.
II. đồ dùng
- GV: +) Tranh vẽ H. 27.1- 27.4
+) Vật mẫu cơ cấu tay quay- thanh lắc, mối ghép pít tơng- xi lanh, mối ghép sống tr - ợt- rãnh trợt, xi lanh tiêm, chiếc ghế xếp.
+) Bảng phụ, máy chiếu.
- HS: Đọc trớc bài, quan sát chiếc ghế xếp.
III. TINH GIẢN
- Bổ sung: Khụng
IV. tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (6’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’)
H1: Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng ren? Lấy VD cụ thể về một số đồ dùng gia đình cĩ sử dụng mối ghép ren?
H2: Nêu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt? Mỗi loại mối ghép lấy 1 VD cụ thể trong các đồ dùng gia đình để minh hoạ?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức HĐ1: Khởi động (2’)
Trong sản xuất và đời sống, ngồi các mối ghép cố định chúng ta đã đợc học. Cịn mối ghép mà khi ghép các chi tiết vẫn cĩ thể chuyển động đợc. Với các mối ghép đĩ là những mối ghép ntn.
HĐ2: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động (15’) * MT: Nêu đợc khái niệm mối ghép động
Phân loại đợc các loại mối ghép động
GV treo tranh H27.1 chiếc ghế xếp ở ba t thế: Gấp, đang mở, mở hồn tồn
GV tiến hành gấp chiếc ghế xếp và mở ra nh H27.1 Yêu cầu HS hoạt động nhĩm b n trả lời câu hỏià trong SGK (2’), sau đú cho cỏc bạn chia sẻ.
H: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau ?
HS: 3 chi tiết: mặt ghế, chận trớc, chân sau
H: Chúng đợc ghép theo kiểu nào ? HS: Ghép theo kiểu mở ra và đĩng vào
H: Khi gập ghế lại và mở ghế ra tại các mối ghép A,B, C, D các chi tiết chuyển động với nhau nh thế nào ?
HS: Các chi tiết chuyển động tơng đối với nhau H: Thế nào là mối ghép động ?
HS: Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép cĩ sự chuyển động tơng đối với nhau.
GV chốt lại mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành một cơ cấu
GV giải thích một số khớp động và giải thích cơ cầu tay quay thanh lắc
GV chốt lại các khớp động
HĐ3: Tìm hiểu các loại khớp động (15’)
* MT: Nêu đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của
khớp tịnh tiến và khớp quay.
Lấy đợc ví dụ về hai loại khớp tịnh tiến và khớp quay trong thực tế.
GV treo H27.3 và mơ hình khớp tịnh tiến H: Y/C HS hồn thành bài tập trong SGK
HS: Mối ghép pít tơng xi lanh cĩ mặt tiếp xúc là mặt trụ trịn và ống trụ trịn
Mối ghép sống trợt rãnh trợt cĩ mặt tiếp xúc là mặt sồng trợt và rãnh trợt
GV cho các khớp tịnh tiến chuyển động từ từ
Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động nh thế nào ?