1, Cấu tạo
Gồm 3 bộ phận chính: Vỏ nồi, soong, dây đốt nĩng( dây đốt nĩng chính và dây đốt nĩng phụ)
- Vỏ nồi: Cĩ hai lớp, ở giữa cĩ lớp bơng thuỷ tinh
- Soong: Làm bằng hợp kim nhơm, phía trong đợc phủ một lớp men. - Dây đốt nĩng
H: Vì sao nồi cơm điện cĩ hai dây đốt nĩng? Chức năng của mỗi dây là gì?
HS: Vì nồi cơm điện dùng ở hai chế độ khác nhau
- Dây đốt nĩng chính: Dùng ở chế độ nấu cơm - Dây đốt nĩng phụ: dùng ở chế độ ủ cơm. H: căn cứ vào cấu tạo của vỏ nồi, em hãy giải thích tại sao sử dụng nồi cơm điện tiết kiệm điện năng hơn bếp điện?
HS: Vì nồi cơm điện cĩ lớp bơng thuỷ tinh cách nhiệt bên ngồi và giữ nhiệt bên trong và cĩ hai dây đốt nĩng ở hai chế độ khác nhau nên khi cơm chín nĩ sẽ tự nhảy sang chế độ ủ nên sẽ tiết kiệm điện năng.
Gọi 1 hs đọc nội dung các số liệu kĩ thuật trong sgk và giải thích các số liệu kĩ thuật ghi trên nồi cơm điện sau: 220V – 400W, 0,75l HS: U = 220V, P = 400W, dung tích của soong là 0,75l.
Y/C hs đọc thầm nội dung phần sử dụng và nêu cách sử dụng nồi cơm điện ở nhà em? HS: Sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện, bảo quản nơi khơ ráo, sạch sẽ và thờng xuyên lau chùi.
dùng ở chế độ nấu cơm
+) Dây đốt nĩng phụ cĩ cơng suất nhỏ, gắn vào thành nồi dùng ở chế độ ủ ( hâm). 2, Các số liệu kĩ thuật ( Sgk/148) 3, Sử dụng ( Sgk/148) 4. Củng cố (2’)
GV: Hệ thống lại tồn bộ nội dung bài học
H: Nêu nguyên lý làm việc của bàn là,, nồi cơm điện?
5. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài (1’)
Học bài và đọc nội dung phần cĩ thể em cha biết – Rơle nhiệt.
Trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài thực hành Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện.
Soạn: 11.2.2017 Giảng: 14.2.2017( 8C)
Tiết 4: Đồ dùng loại điện - cơQuạt điện, máy bơm nớc Quạt điện, máy bơm nớc I. mục tiêu
- KT: +) Mơ tả đợc cấu tạo và nêu đợc nguyên lí làm việc và cơng dụng của động cơ điện một pha được ứng dụng rộng rĩi để làm quay cỏnh quạt, cỏc loại mỏy cụng tỏc khỏc.
+) Trình bày đợc nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, mỏy bơm nước
- KN: +) Đọc và giải thích đợc ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật ghi trên quạt điện,mỏy bơm nước
+) Sử dụng được quạt điện v à một số đồ dựng điện cú ứng dụng động cơ điện một pha đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an tồn.
- TĐ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các đồ dùng điện tiết kiệm, hiệu quả và an tồn.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ, máy chiếu đa năng.
Vật mẫu: Động cơ điện một pha, quạt điện.
- HS: Đọc trớc bài, quan sát quạt điện ở gia đỡnh em và đọc cỏc số liệu kĩ thuật ghi trờn quạt điện đú, tỡm hiểu ứng dụng của động cơ điện một pha trong sản xuất và trong gia đỡnh. Làm phiếu bài tập tỡm hiểu cấu tạo, vật liệu và chức năng cỏc bộ phận chớnh của động
cơ điện một pha.
III. TINH GIẢN
- Tinh giản : Khụng - Bổ sung : Khụng
IV. tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài3. Tiến trình tổ chức các hoạt động 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
HĐ1: Khới động (2 )’
GV: Cho HS quan sỏt side 1 trờn mỏy chiếu đa năng H: Hĩy phõn loại cỏc đồ dựng điện sau:
HS: Phõn loại làm 3 nhúm đồ dựng điện: + Đồ dựng điện – quang: H1,2
+ Đồ dựng điện – nhiệt: H3,4,5 + Đồ dựng điện – cơ: H6,7
GV: Cỏc em đĩ được học cấu tạo, nguyờn lớ làm việc và cỏch sử dụng cỏc đồ dựng điện – quang, điện – nhiệt, cũn một số đồ dựng điện được ứng dụng động cơ điện H6,7.
Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy cơng tác. Động cơ điện đợc sử dụng trong mọi lĩnh vực và ở mọi nơi nh: Các nhà máy, các viện nghiên cứu, trờng học, các hộ gia đình. Động cơ điện là nguồn động lực để kéo máy bơm, quạt, máy nén khí và các loại máy cơng tác khác. Để hiểu đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc v àcỏch sử dụng của các loại thiết bị này chúng ta cùng nghiên cứu bài.
HĐ2: Tìm hiểu động cơ điện một pha (20’)
* MT: Nêu đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha.
Biết được cấu tạo, vật liệu và chức năng của stato và roto.
Đọc và giải thích đợc các số liệu kĩ thuật ghi trên động cơ điện.
Vận dụng vào sử dụng động cơ điện một pha đỳng yờu cầu kĩ thuật và đảm bảo an tồn
điện.
GV : Cho HS quan sỏt side 3 và thụng bỏo cấu tạo của động cơ điện một pha gồm 2 bộ phận chớnh: stato( Phần đứng yên) và rơto( phần quay).
GV : HS đĩ được chuẩn bị bài ra giấy trong ở nhà, GV thu 2 bài của 2 nhúm chiếu lần lượt lờn mỏy chiếu. Gọi cỏc nhúm nhận xột bổ sung.
*) Stato
+) Lõi thép: Làm bằng lá thép kĩ thuật điện +) Dây quấn: Làm bằng dây điện từ
- Chức năng: Tạo ra từ trờng quay *) Rụto
+) Lõi thép: Làm bằng lá thép kĩ thuật điện
+) Dây quấn: Gồm các thanh dẫn ( bằng Al, Cu), nối với nhau bằng vịng ngắn mạch.
- Chức năng: Làm quay máy cơng tác.
GV : Nhấn mạnh điểm giống và khỏc nhau của lừi thộp và dõy quấn của stato và roto
GV : Chỳ ý lừi thộp của stato mặt trong cú cực để quấn dõy thường chế tạo cụng suất nhỏ, loại lừi thộp của stato mặt trong cú cỏc rĩnh để quấn dõy thường chế tạo với cụng suất lớn hơn.
GV : Phỏt vật mẫu cho 6 nhúm. Yờu cầu HS hoạt động nhúm lớn quan sỏt cấu tạo của động cơ điện 1 pha và chỉ rừ cấu tạo của động cơ điện 1 pha. Gọi 1 HS lờn bảng chỉ rừ cỏc bộ phận trờn mụ hỡnh.
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc nguyờn lớ làm việc sgk _ T152.
GV: Tỏc dụng từ của dũng điện được ứng dụng ở nam chõm điện và động cơ điện để tỡm hiểu cụ thể cỏc em sẽ được học ở mụn vật lớ lớp 9.
Gọi 1 HS đọc và trả lời cõu hỏi in nghiờng trong sgk – T152
H: Điện năng của động cơ điện được tiờu thụ biến đổi thành năng lượng gỡ? Cơ năng của động cơ điện được dựng để làm gỡ?
HS: + Điện năng đưa vào động cơ điện biến đổi thành cơ năng.
+ Cơ năng của động cơ điện dựng làm nguồn động lực cho cỏc mỏy (quạt điện, mỏy bơm nước, mỏy giặt,...) hoạt động.
GV: Chốt nguyờn lớ làm việc: Tỏc dụng từ của dũng điện chạy trong dõy quấn làm cho roto động