Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1, Biến đổi chuyển động quay thành

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 74 - 77)

1, Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ( Cơ cấu tay quay con trợt ) a, Cấu tạo + Tay quay + Thanh truyền + Con lắc + Giá đỡ b, Nguyên lí làm việc ( SGK/103

chuyển động (25’)

* MT: Nêu đợc vai trị của cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến; chuyển động quay thành chuyển động lắc.

Mơ tả đợc cấu tạo của cơ cấu và trình bày đợc nguyên lí làm việc của hai loại cơ cấu biến đổi chuyển động.

Liệt kê đợc những ứng dụng trong kĩ thuật và thực tế của hai cơ cấu trên.

GV treo tranh vẽ H30.2 và mơ tả cơ cấu tay quay con trợt

GV làm thí nghiệm mơ hình, cho con trợt chuyển động trên giá đỡ

GV giải thích thế nào là ĐCT và ĐCD trên mơ hình.

H1: Khi tay quay 1 quay đều, con trợt 3 chuyển động nh thế nào ?

HS: Tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4

H2: Khi nào con trợt 3 đổi hớng chuyển động ?

HS: Khi con trợt 3 đến ĐCT và ĐCD.

H: Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay con trợt ?

Gọi 1HS lên chỉ trên hình vẽ và nêu nguyên lí làm việc

H: Em hãy cho biết cĩ thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trợt thành chuyển động quay trịn của tay quay đợc khơng ?

Khi đĩ cơ cấu hoạt động ra sao ?

HS: Cĩ thể biến đổi đợc, khi đĩ cơ cấu sẽ hoạt động ngợc lại.

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK 103, 104

H: Cơ cấu này đợc ứng dụng trong các loại máy nào ?

HS: Máy khâu đạp chân,ơ tơ máy hơi nớc ...

GV treo H30.3và trả lời câu hỏi trong SGK 104

GV treo hình vẽ H30.4 và mơ tả cấu tạo

GV làm thí nghiệm trên vật mẫu và yêu cầu trả lời câu hỏi

H: Khi tay quay 1 quay đợc một vịng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động nh thế nào ?

HS: Lắc qua lắc lại trên trục D một gĩc

H: Nêu nguyên lí làm việc ?

H: Cĩ thể biến đổi chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 đợc khơng ? Tại sao?

HS: Cĩ thể biến CĐ lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay 1

Gọi 1 HS đọc mục c SGK/ 105

H: Em hãy kể thêm một số ứng dụng của cơ cấu này mà em biết ?

HS: Máy tuốt lúa, xe tự đẩy của ngời tàn tật...

c, ứng dụng

- Xe máy, ơ tơ, cửa ...

2, Biến chuyển động quay thành chuyểnđộng lắc ( Cơ cấu tay quay thanh lắc ) động lắc ( Cơ cấu tay quay thanh lắc ) a, Cấu tạo + Tay quay + Thanh truyền + Thanh lắc + Giá đỡ b, Nguyên lí làm việc ( SGK/105) c, ứng dụng ( SGK/ 105)

4. Củng cố (3’)

- Gọi 1HS đọc “ Ghi nhớ”SGK/105

- Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhĩm trả lời câu hỏi 2 – sgk/105 (2’) 1 Hs đứng tại chỗ trả lời cỏc nhúm khỏc chia sẻ -> HS chốt KT

Câu hỏi 2 – sgk/105

Sự giống và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trợt và bánh răng – thanh răng

- GN: Hai cơ cấu đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngợc lại

- KN: Cơ cấu bánh răng thanh răng cĩ thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động quay đều của thanh răng và (ngợc lại).

Cơ cấu tay quay – con trợt thì tay quay đều, con trợt tịnh tiến khơng đều.

5. Hớng dẫn về nhà ( 4’)

- Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK - 105

- Đọc bài thực hành “ Truyền và biến đổi chuyển động”, kẻ bảng bỏo cỏo thực hành ra vở bài tập.

Soạn: 5 /12/2016 Giảng: 7 /12/2016(8C,D)

Truyền và biến đổi chuyển độngI, Mục tiêu I, Mục tiêu

- KT: Mơ tả đợc cấu tạo và trình bày đợc nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.

- KN: Tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyển động.

Đo đợc đờng kính bánh đai và đếm chính xác số răng của bánh răng và đĩa xích. Tính tốn đợc tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động trên lí thuyết và so sánh với tỉ số truyền thực tế rút ra đợc nhận xét.

- TĐ: Cĩ ý thức quan sát tốt và tác phong làm việc theo đúng quy trình.

II, đồ dùng

- Giáo viên: Mỏy chiếu đa năng

+ 6 bộ truyền động đai + 6 bộ truyền động bánh răng + 6 bộ truyền động xích

+ 6 mơ hình trục khuỷu thanh truyền trong động cơ 4 kỳ + 6 bộ dụng cụ cơ khí.

- Học sinh: Đọc trớc bài, chuẩn bị báo các thực hành theo mẫu ở mục 3 sgk.

III, TINH GIẢN

- Tinh giản: Tìm hiểu cấu tạo và nhuyên lý làm việc của mơ hình động cơ 4 kỳ - Bổ sung: Khụng

IV. tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức (1’):

2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

H: Em hãy nờu cụng dụng thớc lá và thớc cặp? Viết cơng thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai và truyền động ma sát?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

HĐ1: Hớng dẫn mở đầu(10’)

* MT: Trình bày đợc nội dung và trình tự thực hành truyền và biến đổi chuyển động.

GV gọi 1 học sinh đọc nội dung và trình tự thực hành

? Nêu cơng dụng và trình tự tiến hành GV giới thiệu các bộ truyền động, hớng dẫn cách tháo lắp từng bộ truyền động, đo đờng kính bánh đai và đếm số răng các bánh răng

? Cần dùng dụng cụ gì để đo đờng kính bánh đai? Đơn vị đo là gì ?

( Thớc lá, thớc cặp, đơn vị đợc tính từng mm )

GV hớng dẫn cách điều chỉnh bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thờng GV quay thử các bánh dẫn cho HS quan sát

GV giải thích mơ hình cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, chỉ rõ từng chi tiết trên mơ hình và nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu GV hớng dẫn làm báo cáo thực hành trên giấy trong

HĐ2: Hớng dẫn thờng xuyên (20’)

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w