Cấu tạo của mạng điện trong nhà.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 116 - 118)

Sgk – T175

Một mạng điện đơn giản trong một căn hộ gồm mạch chớnh, mạch nhỏnh.

- Mạch chớnh - Mạch nhỏnh

H: Sơ đồ trờn được cấu tạo bởi những phần tử nào?

HS: Gồm 1 cầu chỡ, 1 cụng tắc 2 cực, 1 búng đốn sợi đốt.

Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK gợi ý cho học sinh trả lời cõu hỏi cuối bài. GV: gọi 1 HS đứng tại chỗ làm bài tập củng cố

4. Hướng dẫn về nhà (5’)

- Hướng dẫn học bài cũ: Về nhà học bài trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài

ễn tập bài 36, 38, 39, 41,42,44,46,48, 49 giờ sau kiểm tra 1 tiết - Hướng dẫn học bài mới: Đọc và xem trước bài 51 chuẩn bị một vài thiết bị đúng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà như cụng tắc điện, ổ lấy điện, phớch căm điện...

Soạn: 19 /3/2017

Giảng: 20/3/2017

Tiết 46 – bài 51: thiếy bị đĩng – cắt và lấy điện của mạngđiện trong nhà điện trong nhà

I. mục tiêu

- Nêu đợc cơng dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đĩng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

- Phân biệt đợc các thiết bị đĩng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

- Đọc và giải thích đợc ý nghĩa của các số liệu ki thuật của các thiết bị đĩng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

- Vận dụng vào sử dụng các thiết bị đĩng – cắt và lấy điện vào mạng điện trong gia đình hiệu quả và an tồn.

- Cĩ ý thức sử dụng các thiết bị điện an tồn và đúng kỹ thuật.

II. đồ dùng

- GV: Bảng phụ, máy chiếu

Các thiết bị đĩng – cắt và lấy điện: Cơng tắc, cầu dao, ổ căm, phích cắm. - HS: Đọc trớc bài + sgk.

III. TINH GIẢN

- Tinh giản: Khụng - Bổ sung : Khụng

IV. tổ chức giờ học

1. Ổn định tổ chức (1’):2. Kiểm tra bài cũ ( 6’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 6’)

Em hay nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà? Quạt điện cĩ số liệu kỹ thuật: 110V – 30W cĩ phù hợp với mạng điện trong nhà khơng? Tại sao?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức HĐ1: Khởi động (3’)

H: tại sao cần phải dùng các thiết bị đĩng – cắt, bảo vệ và lấy điện ở mạng điện trong nhà? HS: Các thiết bị đĩ giúp bảo vệ mạng điện và giúp chúng ta điều khiển bật, tắt các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng.

GV: Cho HS đọc phần giới thiệu bài SGK _ T176

HĐ2: Tìm hiểu về thiết bị đĩng cắt mạch điện (20 )

* MT: Trình bày đợc khái niệm và mơ tả đợc

cấu tạo và nêu đợc nguyên lí làm việc của cơng tắc và cầu dao.

Phân biệt đợc các loại cơng tắc điện và cầu dao.

H: Quan sát H51.1 em hay cho biết trong tr- ờng hợp nào bĩng điện sáng hoặc tắt? Tại sao? HS: Ha: Bĩng điện sáng

Hb: Bĩng điện tắt

H: Cơng tắc điện cĩ cơng dụng gì? HS: Để đĩng cắt mạch điện

H: Quan sát H51.2 nêu cấu tạo, vật liệu, chức năng các bộ phận của cơng tắc điện

HS: Gồm 3 bộ phận

- Vỏ: Làm bằng nhựa hoặc sứ để bảo vệ và cách điện với phần dẫn điện

- Cực động: Làm bằng đồng để đĩng – cắt mạch điện.

- Cực tĩnh: Làm bằng đồng để đĩng – cắt mạch điện.

GV: Gọi 1 HS đọc câu hỏi in nghiêng trong sgk và trả lời câu hỏi.

HS: U = 220V, I = 10A.

GV: Thơng báo các loại cơng tắc điện nh nội dung sgk – T 177 và cho HS hoạt động theo nhĩm làm bài tập Sgk – T177, 178 (2’)

GV: Cho HS quan sát sơ đồ mạch điện và làm bài tập điền vào chỗ trống để nêu nguyên lí làm việc và vị trí lắp đặt của cơng tắc.

HS: ... tiếp xúc, .... hở ,... .... nối tiếp ....sau....

H: KHi vỏ cơng tắc bị sứt, vỡ hở cực ( động hoặc tĩnh) thì sẽ nh thế nào? Em sẽ giải quyết vấn đề này ra sao?

HS: Khi vỏ cơng tắc bị sứt hoặc vỡ se gây nguy hiểm cho ngời sử dụng. Em sẽ thay cơng tắc mới.

GV: Thơng báo khái niệm cầu dao.

H: Quan sát H51.4 nêu cấu tạo, vật liệu, chức năng các bộ phận của cầu dao?

HS: 3 bộ phận: Vỏ, các cực động và các cực tĩnh

GV: Thơng báo các loại cầu dao, cho HS quan sát cầu dao một pha, ba pha,..

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 116 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w