Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 61 - 63)

MT: Trình bày đợc khái niệm mối ghép cố định,

mối ghép động

Phân biệt đợc mối ghép cố định, mối ghép động và lấy đợc ví dụ cho các loại mối ghép.

GV: Yêu cầu HS quan sát H 24.3 và trả lời câu hỏi in nghiêng trong sgk – 84, bằng cỏch hoạt động nhúm bàn (2’)

Gọi 1 nhúm trả lời và cho cỏc nhúm khỏc chia sẻ.

HS: - ………..mối ghép đinh tán.

- ………..mối ghép đinh tán.

- ………..mối ghép trục quay.

GV: bật máy chiếu H 24.3 và kết luận. Vậy mối ghép bằng đinh tán, hàn là mối ghép cố đinh, mối ghép bằng trục quay là mối ghép động.

H: Thế nào là mối ghép cố định? Lấy một vài ví dụ về mối ghép cố định cĩ trong lớp học của em? HS: Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép khơng cĩ chuyển động tơng đối với nhau.

VD: Mối ghép ở khung cửa sổ, mối ghép bàn học. GV cho HS quan sát 2 hình vẽ về mối ghép tháo đợc và mối ghép khơng tháo đợc

Yêu cầu HS lấy ví dụ về 2 loại mối ghép trong các sản phẩm cơ khí cĩ trong lớp học.

GV: Ngồi mối ghép cố định trong thực tế ta cịn gặp một số loại mối ghép cĩ chuyển động tơng đối với nhau đĩ chính là mối ghép động.

GV: Thơng báo khái niệm mối ghép động, cho HS lấy một vài ví dụ về mối ghép động cĩ trong lớp học

GV: Bật máy chiếu cho HS quan sát các mối ghép động trên hình vẽ

Yêu cầu HS tìm hiểu các loại mối ghép cĩ trong chiếc xe đạp, 1 HS trả lời, cỏc HS khỏc chia sẻ.

VD: Kim khâu, khung xe đạp, bàn đạp xe đạp,…

II. Chi tiết máy đợc lắp ghép vớinhau nh thế nào? nhau nh thế nào?

? Sgk – T84

- Ghép giữa mĩc treo với giá đỡ bằng

đinh tán

- Ghép giữa trục và giá đỡ bằng đinh

tán

- Ghép giữa bánh rịng rọc và trục bằng

trục quay

a, Mối ghép cố định:

- KN: sgk – 84 - Phân loại: 2 loại

+ Mối ghép tháo đợc: Ghép bằng vít, ren, then, chốt,…

+ Mối ghép khơng tháo đợc: Hàn, đinh tán,…

b, Mối ghép động:

- KN: Sgk – T 84

- VD: Mối ghép bản lề, ổ trục, trục vít…

4. Củng cố (5’)

GV gọi 1,2 HS đọc phần ghi nhớ và cĩ thể em cha biết trong SGK Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 4 sgk - 85

Câu 4 sgk – T85

Máy gồm nhiều chi tiết ghép với nhau để dễ dàng và thuận lợi khi gia cơng, sử dụng và sửa chữa. Mặt khác, máy cĩ nguyên lí hoạt động rất phức tạp, một chi tiết khơng thể thực hiện chức năng của máy đợc.

5. Hớng dẫn về nhà (2’)

- Hướng dẫn học bài cũ: Học bài theo cỏc cõu hỏi cuối SGK.

- Hướng dẫn học bài mới: Đọc trớc bài " mối ghép cố định, mối ghép khơng tháo đợc" và trả lời cõu hỏi in nghiờng ở mục I

Soạn: 16.11.2016

Giảng: 18.11.2016

Tiết 23

Mối ghép cố định - mối ghép khơng tháo đợcI, Mục tiêu I, Mục tiêu

- KT: + Trình bày đợc khái niệm, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép cố định.

+ Mơ tả đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép khơng tháo đợc: mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng đinh tán.

- KN: Nhận dạng đợc mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn trong các sản phẩm cơ khí thờng dùng trong sinh hoạt và sản xuất.

- TĐ: HS hứng thú học tập và say mê tìm hiểu ứng dụng của mối ghép cố định – mối ghép khơng tháo đợc, cú ý thức sử dụng cỏc loại mối ghộp để thiết kiệm nguyờn vật liệu, năng lượng để chế tạo ra cỏc chi tiết ghộp.

II, đồ dùng

- GV: Bảng phụ, máy chiếu đa năng.

Vật mẫu: Mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren, mối ghép bằng bu lơng - HS: nghiên cứu trớc bài + Sgk.

III, TINH GIẢN

- Bổ sung: Khụng

IV. tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức (1’)2. Kiểm tra bài cũ (5’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

H1: Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?

H2: Tại sao chiếc máy đợc chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau?

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

HĐ1: Khởi động (2’)

Mỗi chi tiết máy đều đợc lắp ghép để tạo thành một sản phẩm hồn chỉnh. Vì vậy gia cơng lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hồn chỉnh đảm bảo chất lợng, chúng cần ghép với nhau nh thế nào chúng ta đi tìm hiểu bài học hơm nay.

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm chung về mối ghép cố định (10’)

* MT: Nêu đợc khái niệm về mối ghép cố định tháo

đợc và mối ghép cố định khơng tháo đợc.

Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa mối ghép ren và mối ghép bằng hàn.

GV cho HS quan sát H25.1 và hai mẫu vật mối ghép hàn và mối ghép ren, yờu cầu HS hoạt động

nhúm bàn (2’) và chia sẻ.

H: Hai mối ghép trên cĩ điểm gì giống nhau và khác nhau?

HS: Giống nhau đều là mối ghép cố định dùng để

ghép nối chi tiết 1 v 2à .

Khác nhau mối ghép ren thì tháo đợc, mối ghép hàn thì khơng tháo đợc

Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh mối ghộp hàn và ren trờn thảo luận nhúm( dựng kĩ thuật khăn trải bàn tả lời cõu hỏi ( 5’)

H: Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của hai mối ghép trên?

Ha: Muốn tháo rời chi tiết 1 và 2 thì phải phá hỏng mối hàn.

Hb: Muốn tháo rời chi tiết 1 và 2 thì chỉ cần vặn đai ốc, tháo bu lơng.

Gọi đại diện một HS lên trả lời, các nhĩm khác chia sẻ.

GV chốt lại hai loại mối ghép trờn bảng phụ

HĐ3: Tìm hiểu mối ghép khơng tháo đợc (22’) * MT: Nêu đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của

mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn. Nhận dạng đợc mối ghép bằng đinh tán, bằng hàn cĩ trong các sản phẩm cơ khí thờng dùng trong sản xuất và trong sinh hoạt.

GV cho HS quan sát H25.1 và vật mẫu mối ghép

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w