3. Đánh giá những tác động khi Việt Nam thực hiện các cam kết về thuế nhập khẩu theo AFTA và WTO.
3.1. Đánh giá những tác động chung đối với nền kinh tế khi Việt Nam thực hiện các cam kết về thuế nhập khẩu theo AFTA và WTO.
thực hiện các cam kết về thuế nhập khẩu theo AFTA và WTO.
Để đánh giá tác động chung đối với nền kinh tế, các nhà phân tích đã đa ra 3 kịch bản mô phỏng để chạy mô hình GTAP.
- Kịch bản 1: Giả sử Việt Nam đơn phơng cắt giảm 50% mức thuế nhập khẩu hiện có đối với tất cả các mặt hàng.
- Kịch bản 2: Giả sử tất cả các nớc tham gia AFTA đều tiến hành cắt giảm 50% mức thuế nhập khẩu hiện có đối với tất cả các mặt hàng.
- Kịch bản 3: Giả sử tất cả các nền kinh tế trên thế giới đều tiến hành cắt giảm 50% mức thuế nhập khẩu hiện có đối với tất cả các mặt hàng.
Mô hình GTAP chạy mô phỏng 3 kịch bản đã cho những kết quả ở bảng d- ới.
.
Thông số vĩ mô Mức tăng, giảm Kịch bản 1 (đơn phơng) Kịch bản 2 (AFTA) Kịch bản 3 (toàn cầu) Nhập khẩu % 8,5 2,7 9,9 Xuất khẩu % 1,7 0,4 3,3
Cán cân thơng mại Triệu USD -578 -198 -577
GDP % 2,9 1,6 4,0
Nguồn : Tạp chí tài chính số 7 (441)-n2001, tr46.
Kết quả mô phỏng trên đây cho thấy, tự do hoá thơng mại đạt đợc do cắt giảm hàng rào thuế quan có tác động tích cực đối với nền kinh tế nớc ta, nhng sự tác động đó hoàn toàn không giống nhau.
Trong kịch bản đơn phơng, GDP tăng 2,9%, xuất khẩu tăng 1,7% và nhập khẩu tăng 8,5%. Do nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu nên có khả năng cán cân thơng mại của nớc ta sẽ bị thâm hụt. Tuy nhiên, điều này khó xảy ra nếu chúng ta đơn phơng cắt giảm hàng rào thuế quan của mình.
Trong kịch bản AFTA, tác động hội nhập AFTA đối với Việt Nam hầu nh không đáng kể (GDP chỉ tăng 1,6%, xuất khẩu tăng không đáng kể 0,4%, nhập khẩu tăng 2,7%). Điều đó đợc lí giải bởi một thực trạng là: khi hạ thấp hàng rào thuế quan, sự cạnh tranh giữa hàng hoá của nớc ta với các nớc láng giềng Indonnexia, Philipin và Thái Lan sẽ diễn ra quyết liệt hơn do cùng có lợi thế so sánh nh nhau trong một số ngành hàng xuất khẩu chính (nông sản, may mặc, giày dép , thuỷ sản). Vì thế, có thể khẳng định rằng, AFTA xét đơn thuần về mặt thơng mại không có tác dụng lớn trong việc thúc đẩy kim ngạch buôn bán giữa các nớc mà mục đích chính của AFTA là sử dụng khu vực mậu dịch tự do này nh là một nhân tố kích thích nhằm thu hút đầu t nớc ngoài.
Ngợc lại, kịch bản toàn cầu lại cho thấy tiến trình hội nhập kinh tế càng mở rộng, hoạt động thơng mại càng đợc tự do hơn thì lợi ích Việt Nam giành đ- ợc sẽ càng lớn hơn. Tham gia vào WTO chúng ta sẽ có những u đãi về thuế,
.
việc nhập khẩu những mặt hàng cần thiết đối với Việt Nam sẽ tăng lên đơn cử nh mặt hàng nguyên nhiên vật liệu, và hàng máy móc thiết bị..do đó nhập khẩu tăng gần gấp 3 lần 9,9%, xuất khẩu tăng lên 3,3% do chúng ta phát huy đợc lợi thế so sánh của mình và vì thế GDP cũng tăng lên ở mức đáng kể là 4%. Những số liệu trên cho thấy việc tích cực chuẩn bị gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO là rất cần thiết cho nền kinh tế Việt Nam và đồng thời ta cũng có thể coi khi tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA là một cơ hội cũng là một thử thách đầu tiên cho Việt Nam để chúng ta có thể rút kinh nghiệm cho việc tham gia vào WTO sau này. Đây chính là cái đích quan trọng nhất trong con đ- ờng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
3.2.Tác động tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong điều kiện tham gia hội nhập, khi giảm thuế nhập khẩu sẽ dẫn tới tác động giảm giá và tăng số lợng hàng hoá nhập. Nhờ đó, khả năng cạnh tranh của hàng nhập khẩu cũng đợc tăng cờng so với hàng hoá cùng chủng loại đợc sản xuất trong nớc. Trong nhiều trờng hợp, mức cung của sản phẩm sản xuất trong nớc sẽ giảm đi do chi phí sản xuất hàng trong nớc cao hơn hàng nhập khẩu. Điều đó làm cho qui mô sản xuất và đầu t của sản phẩm trong nớc bị thu hẹp. Đi liền với quá trình đó là sự phân bổ lại nguồn lực của xã hội và cải tổ cơ cấu sản xuất trong nớc. Do sản lợng cung cấp của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc giảm đi, nguồn lực của xã hội trớc đợc tập trung nhiều ở những ngành này sẽ di chuyển sang các ngành khác. Đến lợt mình, các ngành đó lại tiếp tục tác động tới những ngành có liên quan và sự tác động lan truyền này chỉ dừng lại khi thị trờng tổng thể tự điều tiết để đạt đến một điểm cân bằng mới. Bởi vậy, hạ thấp thuế nhập khẩu hiển nhiên có tác động phân bổ lại nguồn lực xã hội và cơ cấu sản xuất.
Kết quả mô phỏng dới mô hình GTAP cũng cho thấy: dới tác động của tiến trình hội nhập kinh tế thông qua tự do hoá thơng mại, sự tăng trởng một số ngành sản xuất của Việt Nam diễn ra theo những xu hớng không giống nhau.
.
• Những ngành hớng về xuất khẩu nh dệt may, dịch vụ tăng trởng mạnh khi Việt Nam tham gia vào tổ chức thơng mại toàn cầu do có lợi thế xuất khẩu sang khu vực này, nhng lại giảm tốc độ tang trởng hoặc tăng trởng chậm hơn trong hội nhập khu vực ASEAN vì phải cạnh tranh với sản phẩm của các nớc trong khu vực.
• Những ngành sử dụng nhiều lao động và trình độ lao động còn lạc hậu nh nông nghiệp, khai khoáng sẽ gặp nhiều bất lợi khi tham gia vào WTO. Chỉ trong điều kiện hội nhập khu vực ASEAN/AFTA, sản lợng nông nghiệp và khai khoáng mới có khả năng tăng trởng nhng mức tăng trởng không đáng kể. Do vậy, so sánh với các khu vực khác ngành nông nghiệp và khai khoáng của Việt Nam chỉ có thể phát triển trong giai đoạn đầu hội nhập do tận dụng đợc lợi thế về lao động, nhng sẽ phát triển chậm trong tơng lai.
• Các ngành chế tạo máy móc, thiết bị bao gồm cả điện tử khi hội nhập sẽ có tốc độ phát triển tăng không đáng kể, do tốc độ phát triển của các ngành này trong thời gian qua đã khá nhanh nên năng lực cạnh tranh của các ngành này không còn tăng mạnh nữa.
• Một số các ngành khác nh hóa chất, kim loại là những ngành công nghiệp còn non trẻ nên trong giai đoạn đầu hội nhập cha thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của những nớc đã có ngành công nghiệp phát triển lâu đời.
• Nhóm ngành phơng tiện giao thông vận tải sẽ vô cùng bất lợi khi tham gia hội nhập, nhất là trong hộ nhập WTO vì ngành công nghiệp giao thông vận tải thế giới đã đạt đến đỉnh cao, Việt Nam lại không có lợi thế so sánh đối với ngành công nghiệp hiện đại này.
Nh vậy, việc tham gia vào AFTA và WTO đã có tích cực đến nền kinh tế Việt Nam, làm tăng trởng kinh tế, nhng mức độ tác động lại không hoàn toàn giống nhau lên các ngành sản xuất.
.
Bảng 5-Tác động của việc thực hiện các cam kết hội nhập đối với các ngành sản xuất (Mức thay đổi %)
Tên ngành Kịch bản 1 (Đơn phơng) Kịch bản 2 (AFTA) Kịch bản 3 (toàn cầu) Nông nghiệp -2,8 0,2 -3,3 Thực phẩm -17,3 -10,2 -23,2 Khai khoáng -0,3 0,1 -0,3 Dệt 2,6 -2,7 6,4 May 21,7 -1,4 28,0 Các ngành CN nhẹ khác -7,8 -2,6 -7,4 Hoá chất -5,7 -3,3 -5,1 Kim loại -10,2 -1,5 -11 Thiết bị vận tải -39,9 -9,3 -42,1 Máy móc thiết bị 0,2 0,1 -0,5 Dịch vụ 2,4 1,2 2,5 Nguồn : Tạp chí tài chính, số 7 (441)-2001, tr47 .