Việc xác định thời hạn nộp thuế còn nhiều sơ hở gây tình trạng nợ đọng thuế nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 66 - 67)

I. những khía cạnh trong chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam cha đáp ứng yêu cầu hội nhập AFTA và

7. Việc xác định thời hạn nộp thuế còn nhiều sơ hở gây tình trạng nợ đọng thuế nhập khẩu.

trạng nợ đọng thuế nhập khẩu.

Theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế xuất, nhập khẩu thì thời gian Nhà nớc cho phép nộp thuế là trong vòng 30 ngày đối với mọi đối t- ợng, và 9 tháng đối với vật t, nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu với điều kiện có đầy đủ các thủ tục cần thiết theo qui định của Nhà nớc.

Trong các trờng hợp đặc biệt do chu kỳ sản xuất, dự trữ vật t, nguyên liệu của nhà nhập khẩu dài hơn 9 tháng nh đóng tàu, thuyền, chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí thì thời hạn nộp thuế có thể đợc hơn 9 tháng, doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể lên Bộ Tài chính xem xét quyết định đối với từng trờng hợp cụ thể.

Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu phải nộp xong thuế nhập khẩu trớc khi nhận hàng. Danh mục hàng tiêu dùng thực hiện theo qui định của Bộ Thơng mại. Trờng hợp nộp thuế có bảo lãnh về số thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế trong vòng 30 ngày kể từ ngày đối tợng nộp thuế nhận đợc thông báo thuế chính thức của Cơ quan Hải quan về số thuế phải nộp, nhng phải đảm bảo điều kiện:

.

-Đối tợng đứng ra bảo lãnh phải là tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác đợc phép hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng.

-Nội dung bảo lãnh phải ghi rõ tên tổ chức đứng ra bảo lãnh, tên doanh nghiệp đợc bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh và cam kết của đối tợng đứng ra bảo lãnh.

Mục đích của chính sách thuế này rất rõ ràng là để khuyến khích nhập khẩu máy móc thiết bị nguyên nhiên vật liệu để kích thích sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng điểm này để kéo dài qui trình sản xuất để đợc hởng lợi nhờ chính sách cho phép nợ thuế. Số thuế đáng lẽ phải nộp vào ngân sách Nhà nớc thì doanh nghiệp lại chiếm dụng để quay vòng vốn trong kinh doanh vì thế gây ra tình trạng nợ thuế quá hạn rất lớn và kéo dài, có những trờng hợp còn nợ thuế nhng pháp nhân đã bị giải thể, sáp nhập. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan thì hàng năm có khoảng từ 800-1000 tỷ đồng tiền thuế xuất, nhập khẩu trong hạn cho phép mà doanh nghiệp đợc nợ thuế theo luật định. Nhiều doanh nghiệp lợi dụng chính sách u đãi này để chiếm dụng vốn của Nhà nớc kéo dài nhiều năm để thu lợi. Điều này đã gây ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của chính sách thuế nhập khẩu.

ii. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại trong chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w