I. Vài nét về quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam kể từ khi ban hành luật thuế
3. Thời kỳ thực hiện cải cách chính sách thuế bớc 2 (từ năm 1996 đến nay)
đến nay)
Về cơ bản, nớc ta vẫn tiếp tục thực hiện chính sách tổ chức và quản lý hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu giai đoạn (1992-1995), nhng nét nổi bật của thời kỳ này là Việt Nam đã bớc đầu thực hiện các cam kết quốc tế song phơng và đa phơng chủ yếu ở cấp độ khu vực và liên khu vực nh việc đẩy mạnh quan hệ kinh tế với trên 140 nớc và vùng lãnh thổ; mà đặc biệt là việc thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan để hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN; và đang trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO là tổ chức thơng mại toàn cầu. Cơ chế quản lý đợc đổi mới ngày càng triệt để hơn nhằm thích ứng với điều kiện hội nhập mới.
.
Từ ngày 01/01/1996, thực hiện cải cách thuế giai đoạn 2 cũng nh cam kết với Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam đã tiến hành cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu của một số mặt hàng có mức thuế suất trên 60%. Biểu thuế đã thờng xuyên đợc điều chỉnh cho phù hợp với những biến động của nền kinh tế trớc áp lực cạnh tranh gia tăng của hàng hoá nhập khẩu. Trong giai đoạn này, mục tiêu của thuế nhập khẩu cần đạt đợc là:
- Thực hiện chính sách quản lí Nhà nớc đối với lĩnh vực hoạt động xuất, nhập khẩu, phù hợp với chính sách mở cửa, phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta trong xu thế tự do hoá kinh tế quốc tế.
- Thông qua chính sách thuế nhập khẩu đảm bảo kết hợp hài hoà và phát huy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng thế giới với yêu cầu bảo vệ hỗ trợ nền sản xuất trong nớc.
- Bên cạnh đó, chính sách thuế nhập khẩu góp phần hạn chế nhu cầu tiêu dùng hàng hoá nhập khẩu, đặc biệt đối với những hàng hoá mà trong nớc đã sản xuất đợc.
- Thuế nhập khẩu phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi để hội nhập nền kinh tế nớc ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới; thực hiện các cam kết đa ph- ơng và song phơng.
- Thực hiện yêu cầu động viên nguồn thu từ thuế nhập khẩu và các khoản thuế, lệ phí khác liên quan đến hàng hoá nhập khẩu vào NSNN.
Trải qua các lần sửa đổi, bổ sung cho đến tháng 6/1998, biểu thuế nhập khẩu của Việt Nam có hiệu lực thi hành gồm 97 chơng và 3280 nhóm mặt hàng. Đối với hàng hoá thuộc loại nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị...mức thuế nhập khẩu cao nhất áp dụng là 60% và thấp nhất là 0%. Thuộc nhóm này với 25 mức thuế dàn trải từ 0% đến 60% đợc xây dựng nh sau:
+ Từ 0% đến 10%, có 10 mức thuế suất với các thuế suất 0%, 1%, 2%, 3%, 4%, 5%, 6%, 7%, 8% và 10%.
+ Từ 10% đến 20%, có 5 mức thuế suất với các thuế suất: 12%, 15%, 16%, 18%,và 20%.
.
+ Từ 50% đến 60%, có 2 mức thuế với các mức thuế 55% và 60%.
Trong biểu thuế nhập khẩu quy định cụ thể đối với nhóm hàng phục vụ sản xuất đợc thể hiện trên đây thì mức thuế nhập khẩu trung bình đơn giản cho tất cả các mặt hàng là 11,9%, tính cho mặt hàng có thuế nhập khẩu là 17,3 % và tính theo kim ngạch nhập khẩu là 13,4% (theo kim ngạch nhập khẩu năm 1997). Tuy nhiên, đối với hàng tiêu dùng thì mức thuế suất của một số ít mặt hàng vẫn còn ở mức cao, có mặt hàng thuế suất lên tới 150%.
Cùng với việc ban hành các luật thuế mới đợc thực hiện từ ngày 01/01/1999 nhằm thực hiện cải cách cơ bản chính sách thuế nhập khẩu phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Bằng việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, biểu thuế đã đợc xây dựng lại theo h- ớng đơn giản mức thuế suất, chi tiết hơn dòng hàng theo danh mục hàng xuất khẩu, nhập khẩu; thực hiện chế độ hồi tố 5 năm đối với thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hớng đến chính sách thuế nhập khẩu dần dần thích ứng với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Để đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập biểu thuế suất đợc xây dựng trên cơ sở 3 loại thuế suất bao gồm thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt và thuế suất thông thờng.
Vào năm 25/7/2003 vừa qua để phù hợp với biểu thuế quan hài hòa ASEAN, sau khi tham khảo ý kiến của các bộ, ngành có liên quan và theo đề nghị của Tổng Cục trởng Tổng Cục thuế, Bộ Tài Chính đã ký quyết định số 110/2003/QĐ/BTC về việc ban hành biểu thuế nhập khẩu u đãi, và sẽ có hiệulực thi hành bắt đầu từ ngày 01/09/2003. Biểu thuế nhập khẩu mới bao gồm 10721 dòng thuế, tăng thêm hơn 4000 dòng thuế so với biểu thuế hiện nay, nội dung hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc phân loại của Danh mục hài hòa mô tả và mã hóa hàng hoá của Tổ chức Hải quan Thế giới. Đây đợc coi là bớc đi quan trọng trong việc hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu cho phù hợp với các thông lệ quốc tế.
Nhận định về sự hình thành và quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu:
.
- Biểu thuế thể hiện quan điểm.
+ Vừa bảo hộ, vừa khuyến khích phát triển sản xuất.
+ Xây dựng trên nguyên tắc phân loại của danh mục hài hòa mô tả và mã hóa hàng hoá của tổ chức hải quan thế giới (HS).
+ Thể hiện rõ quan điểm hội nhập bằng các mức thuế suất (thông thờng, u đãi và u đãi đặc biệt).
+ Tách biệt thuế tiêu thụ đặc biệt ra khỏi thuế nhập khẩu.
- Giá tính thuế vẫn áp dụng 2 phơng pháp (theo hợp đồng và theo bảng giá tối thiểu)
- Điều chỉnh theo hớng thu hẹp đối tợng miễn giảm, hớng đến công bằng trong chính sách thuế nhập khẩu; chú trọng đến khuyến khích đầu t cho giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, đầu t trong và ngoài nớc.
- Trong trờng hợp có phân biệt đối xử thơng mại không bình thờng, hàng hoá nhập khẩu ngoài việc phải chịu mức thuế nhập khẩu theo biểu thuế nhập khẩu còn phải chịu thuế bổ sung, thuế chống bán phá giá hoặc thuế chống trợ cấp xuất khẩu hoặc thuế chống phân biệt đối xử theo qui định của pháp luật Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế.
-Ngoài ra, chính sách thuế nhập khẩu thể hiện rõ trách nhiệm pháp lí trong việc khai báo, tính thuế và nộp thuế nhập khẩu.
Qua phân tích đánh giá và nhận định chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách thuế nhập khẩu qua các thời kỳ ta có thể thấy rõ chính sách thuế quan luôn đợc xác định là công cụ vĩ mô quan trọng của Nhà nớc. Thời gian qua chính sách thuế nhập khẩu đã đợc bổ sung và hoàn thiện và ngày càng phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên để có thể hội nhập thành công vào nền kinh tế khu vực và thế giới thuế nhập khẩu cho thấy vẫn còn những bất cập phải đợc giải quyết. Vì vậy, dới đây tác giả bài viết sẽ đi phân tích sâu hơn nữa thực trạng của chính sách thuế nhập khẩu Việt Nam để từ đó đề ra các định hớng cho chính sách thuế nhập khẩu.
.
ii. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu của Việt nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO.
Dới đây tác giả sẽ đi sâu vào phân tích một cách cụ thể về chính sách thuế của Việt Nam trong những năm gần đây thông qua việc làm rõ hơn nữa thực trạng của biểu thuế Việt Nam về trị giá tính thuế hiện hành, việc xác định nguồn gốc xuất xứ cũng nh chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu, việc thực hiện các nguyên tắc và cam kết hội nhập và cuối cùng là chính sách đánh thuế bổ sung theo WTO. Trong bài phân tích tác giả sẽ đánh giá thực trạng của chính sách thuế nhập khẩu trên cơ sở các yêu cầu của AFTA và WTO.