Tham khảo chính sách thuế nhập khẩu của Mỹ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 72 - 75)

I. những khía cạnh trong chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam cha đáp ứng yêu cầu hội nhập AFTA và

2. Tham khảo chính sách thuế nhập khẩu của Mỹ.

Theo Bộ Luật Thuế quan Mỹ thì Hệ thống thuế quan của Mỹ là biểu thuế quan hài hoà của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (HTS) đợc chính thức thông qua và áp dụng từ ngày 01/01/1989. Hệ thống này đợc xây dựng dựa trên hệ thống danh mục HS. Đợc coi là hệ thống hài hoà vì hệ thống này đợc hầu hết các quốc gia thơng mại lớn sử dụng. Thuế quan của Mỹ áp dụng theo nhiều phơng pháp tính thuế bao gồm phơng pháp tính thuế theo tỷ lệ, thuế tính theo số lợng, thuế định ngạch, thuế gộp.

Phơng pháp tính thuế theo tỷ lệ: là thuế đợc ấn định theo tỷ lệ % trên giá trị hàng hoá nhập khẩu. Mức thuế suất áp dụng chủ yếu từ 1% đến 40%, ngoại trừ một số mặt hàng nh dệt may, giày da cao hơn 40%. Hầu hết các mức thuế suất nằm trongkhoảng từ 2% đến 7%, trung bình là 4%. Một số hàng nhập khẩu là nông sản và các loại hàng chế biến khác, là đối tợng chịu thuế theo số lợng (loại thuế ấn định đối với một số lợng nhất định).

Một số sản phẩm phải chịu thuế gộp (loại thuế kết hợp tính theo tỷ lệ và thuế theo số lợng). Bên cạnh đó cũng có một số mặt hàng nh mặt hàng đờng phải chịu thuế định ngạch (một mức thuế suất cao hơn đợc áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu sau khi một lợng hàng hoá cụ thể đã đợc nhập khẩu vào Mỹ trong một năm) mức chênh lệch sẽ thấp hơn thuế suất phổ biến. Trong một số trờng hợp thì mức thuế suất sẽ khác cụ thể nh:

-Qui chế tối huệ quốc: hầu hết các đối tác thơng mại của Mỹ có chế độ buôn bán tối huệ quốc (MFN). Hàng hoá của các nớc thuộc diện đối xử tối huệ

.

quốc sẽ chịu mức thuế nh nhau khi nhập khẩu vào Mỹ. Khi Mỹ giảm, loại bỏ hay thay đổi một loại thuế quan thì sự thay đổi đó đợc áp dụng bình đẳng với tất cả các nớc đợc hởng qui chế này. Hàng hoá nhập khẩu từ các nớc không có tối huệ quốc sẽ phải chịu mức thuế cao hơn rất nhiều. Hiện nay Mỹ dành chế độ tối huệ quốc cho tất cả các nớc thành viên của WTO và hầu hết các quốc gia khác trừ các quốc gia mà Mỹ cho là thù địch và đang bị cấm vận.

-Các chơng trình đơn phơng đặc biệt: có một số luật dành sự đối xử thuế quan u đãi đối với một số sản phẩm một cách đơn phơng, một chiều cho các nớc đang phát triển. Chơng trình này bao gồm:

+Chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP), một chơng trình miễn thuế quan cho hơn 4450 sản phẩm từ khoảng 150 nớc và lãnh thổ đang phát triển. Chế độ này qui định việc đánh giá hàng năm các mặt hàng và các nớc đủ điều kiện. Hạn định sẽ đợc đặt ra đối với việc miễn thuế cho một số sản phẩm nhất định nếu việc nhập khẩu tăng lên một mức nhất định.

+Sáng kiến vùng lòng chảo Caribê (CBI), qui định việc miễn hoặc giảm thuế quan đối với hầu hết các sản phẩm từ 24 nớc Trung mỹ và khu vực Caribê. Những u đãi này không xét lại hàng năm. Tuy nhiên các quốc gia này sẽ bị mất lợi ích trong những điều kiện nhất định.

+Những hiệp định thơng mại trong đó có qui định cắt giảm thuế quan và các hàng rào thơng mại khác nh NAFTA, và các hiệp định thơng mại song ph- ơng khác.

- Ưu đãi thuế quan đặc biệt; Mỹ dành một u đãi thuế quan quan trọng đối với hàng hoá nhập khẩu đợc sản xuất từ những bộ phận chế tạo tại Mỹ. Theo thoả thuận này, thuế chỉ đánh vào phần giá trị gia tăng ở nớc ngoài của sản phẩm, không đánh vào những phần đợc sản xuất tại Mỹ. Thoả thuận này đợc gọi là hợp đồng phân chia sản phẩm nó đợc sử dụng từ ôtô đến sản phẩm bán dẫn, quần áo may ở nớc ngoài mà sử dụng vải đợc sản xuất tại Mỹ.

Ngoài ra, Mỹ cũng chấp nhận sử dụng qui định của WTO về xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu (Hiệp định trị giá WTO) làm cơ sở cho Luật Xác

.

định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu của Mỹ. Bằng việc tham gia vào Hiệp định trị giá WTO, Mỹ sử dụng các nguyên tắc trong thoả thuận giải quyết tranh chấp của WTO để giải quyết các bất đồng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Nh vậy, Mỹ sử dụng giá trị giao dịch là cơ sở để tính giá trị tính thuế của hàng nhập khẩu.

-Mỹ sử dụng rất có hiệu qủa các loại thuế bổ sung nhằm biện pháp bảo vệ cho các ngành sản xuất chủ chốt tại Mỹ đồng thời cũng gây khó khăn hơn cho hàng hoá nhập khẩu từ các nớc khác. Ta có thể minh họa bằng một số các ví dụ nh sau:

+ Ví dụ về việc sử dụng thuế chống bán phá giá của Mỹ: ngày 20/7/1999 Mỹ đã quyết định thuế chống bán phá giá đối với thép nhập khẩu từ Pháp, Nhật Bản, Nga, Hàn Quốc, Italia, với mức thuế suất từ 3,67% lên tới 59,12% tơng đ- ơng với mức giá thép của các nhà sản xuất nội địa Mỹ. Nhờ đó mà lợng thép nhập khẩu vào Mỹ giảm 13% trong vòng 6 tháng theo thời báo kinh tế Việt Nam, số 71, ngày 4/9/1999.

+Ví dụ về việc sử dụng thuế đối kháng của Mỹ: trờng hợp đợc đăng trên báo kinh tế Việt Nam năm 1999, vào ngày 29/7/1999 Mỹ đã áp dụng lệnh trừng phạt đánh thuế 100% vào các mặt hàng nhập nh nấm, pho mát, thịt bò, thịt lợn đóng hộp từ Pháp, Đức, Italia, Đan Mạch khi vi phạm qui định cấm nhập thịt bò có hóc môn tăng trởng của Mỹ. Nhờ áp dụng loại thuế này mà mang lại 116,8 triệu USD cho ngân sách Liên Bang. Trớc đó đợt trừng phạt hồi tháng 4/1999 trong chiến tranh chuối đã mang lại 200 triệu USD cho ngân sách Mỹ.

-Luật thuế quan của Mỹ cũng qui định rằng xuất xứ của sản phẩm hàng hoá phải đợc khai báo rõ ràng và trung thực: Điều này rất quan trọng đối với các sản phẩm muốn nhập khẩu vào Mỹ thông qua các chơng trình miễn thuế một chiều nh các qui định trên. Đối với những sản phẩm đủ điều kiện đợc u đãi thuế, ít nhất 35% chi phí sản xuất trực tiếp của hàng hoá này phải nằm trong nớc đợc hởng u đãi. Mỹ còn có qui định nớc xuất xứ, đặc biệt là đối với khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA).

.

Qua việc nghiên cứu tìm hiểu về chính sách thuế nhập khẩu của Mỹ ta có thể rút ra một số nhận xét nh sau:

-Thống nhất ban hành trên toàn lãnh thổ Luật thuế quan Hoa Kỳ. Điều này đã tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, cho đối tợng nộp thuế và cơ quan thu thuế, quản lý thuế.

-Chính sách thuế quan rất rõ ràng, minh bạch và ổn định là nhân tố cơ bản thuận lợi cho nhà nhập khẩu chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình.

-Mỹ u tiên xuất khẩu thông qua chính sách thuế quan: trong biểu thuế quan của Mỹ, hàng nhập khẩu đợc khấu trừ thuế nhập khẩu đối với sản phẩm dùng nguyên liệu có xuất xứ tại Mỹ. Đây là hình thức chính sách miễn giảm thuế nhập khẩu nhằm khuyến khích xuất khẩu.

- Sử dụng chính sách đánh thuế bổ sung rất hiệu quả để hạn chế lợng hàng hoá nhập khẩu vào trong nớc, bảo hộ ngành sản xuất trong nớc đồng thời tăng thu ngân sách.

- Mỹ là nớc đi đầu trong hoạt động tự do hoá thơng mại với quá trình cắt giảm thuế quan, bên cạnh đó áp dụng những biện pháp khác để ngăn chặn hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ ở mức tinh vi hơn (tránh sử dụng hàng rào phi thuế mà WTO yêu cầu các nớc phải xoá bỏ bằng biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trờng..). Thực chất đây cũng là hàng rào phi thuế quan nên cũng gây khó khăn cho các nớc đang phát triển mà đặc biệt là Việt Nam để có thể tiếp cận đ- ợc thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w