Xây dựng cấp độ bảo hộ còn cha hợp lý, mỗi cấp độ bảo hộ cho từng ngành hàng lại không xuất phát từ khả năng cạnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 51 - 54)

I. Vài nét về quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam kể từ khi ban hành luật thuế

7. Xây dựng cấp độ bảo hộ còn cha hợp lý, mỗi cấp độ bảo hộ cho từng ngành hàng lại không xuất phát từ khả năng cạnh

cho từng ngành hàng lại không xuất phát từ khả năng cạnh tranh hoặc lợi thế so sánh.

.

Để thấy đợc sự bất hợp lý trong việc xác định cấp bảo hộ cho các ngành hàng chúng ta hay đi phân tích một số các ngành hàng sau:

Về lúa gạo: nớc ta có sản lợng lúa gạo cao, xuất khẩu nhiều nhng năng suất thấp khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả còn hạn chế. Hiện này mức thuế suất nhập khẩu gạo là 30%, trong lịch trình lúa gạo để ở cấp độ bảo hộ 2 với thuế suất là 20% (theo bảng 1). Nh vậy, trong dài hạn mức thuế suất nhập khẩu lúa gạo sẽ giảm xuống. Các nớc ASEAN thờng xếp mặt hàng lúa gạo vào trong nhóm mặt hàng nông sản nhạy cảm có mức bảo hộ cao và chỉ đa ra cắt giảm từ năm 2010 và kết thúc vào năm 2020. Nh vậy việc xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam vào các nớc ASEAN sẽ không có lợi do không đợc hởng thuế suất u đãi CEPT. Trong khi đó theo những phân tích cụ thể ở mô hình GTAP (theo bảng 5) thì khi tham gia vào WTO, việc xuất khẩu lúa gạo cũng không có lợi (giảm -3,3%). Vì vậy, cần đa lúa gạo vào diện bảo hộ cao nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp trong nớc đồng thời giữ giá nông sản, nâng cao thu nhập cho ngời nông dân.

Về ngành dệt may: hiện nay ngành dệt may là ngành có tốc độ tăng trởng khá nhanh, đối thủ cạnh tranh chủ yếu của chúng ta là các nớc ASEAN và Trung Quốc. Điều này cho thấy tham gia vào CEPT/AFTA không những không đem lại đợc lợi ích cho Việt Nam mà còn có thể tăng cờng cạnh tranh chính trên thị trờng nội địa (theo phân tích của bảng 5 tăng trởng của ngành này sẽ giảm –1,4% khi tham gia hội nhập AFTA). Trong khi đó, dệt may Việt Nam hội nhập vào WTO sẽ có lợi ích rất lớn (tăng lên mức 28% khi hội nhập WTO). Vì vậy mức bảo hộ của ngành dệt may ở cấp độ 4 với thuế suất từ 40-50% là cao mà có thể bảo hộ ở cấp thấp hơn khi hội nhập WTO.

Đối với ngành thép: ngành thép Việt Nam hiện nay vẫn là ngành công nghiệp nhỏ bé với chi phí sản xuất cao và đầu t cha đáng kể. Ngành này sẽ không bị thiệt hại gì nhiều khi tham gia vào AFTA do các nớc ASEAN ngành này cũng đang ở trong tình trạng tơng tự nhng nếu đặt ngành thép của Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào WTO thì có thể ngành thép sẽ bị những bất lợi lớn

.

(theo phân tích ở bảng 5 tăng trởng ngành thép giảm –1,5% trong ASEAN và -11% trong WTO). Do vậy phơng hớng lâu dài là phải đầu t cho ngành thép và đa thép vào diện cắt giảm sau cùng. Song hiện nay trong lịch trình giảm thuế sắt thép lại ở mức độ bảo hộ trung bình vì vậy cần phải xem xét và tính toán lại một cách kỹ lỡng chính sách bảo hộ cho ngành này.

Về phơng tiện giao thông vận tải: nh phơng tiện vận chuyển hành khách, phơng tiện vận tải ôtô, xe máy, xe đạp là nhóm hàng hiện nay đang có thuế suất 40-60%. Theo cam kết của AFTA sẽ giảm thuế từ năm 2003 còn theo WTO thì dự kiến mức thuế suất sẽ thuộc vào cấp độ 5 hoặc 6 có nghĩa là ở mức độ bảo hộ cao nhất. Việc bảo hộ trên cho thấy Việt Nam muốn nuôi dỡng ngành này phát triển tuy nhiên căn cứ vào mô hình tổng thể ta lại thấy rằng mức độ hiệu quả của ngành này sau khi hội nhập lại là thấp nhất (AFTA giảm –9,3%, WTO giảm: -42,1%). Liệu rằng có nên đặt mức bảo hộ quá cao cho một ngành không có tơng lai phát triển để rồi từ đó vừa gây ra những mất mát về nguồn lực và vừa gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng trong nớc.

Nh vậy, trong khi ngành nông nghiệp theo mô hình phân tích GTAP cần đến mức bảo hộ cao hơn để trong một thời gian chuyển dịch cơ cầu thì trong thực tế mức bảo hộ nông nghiệp lại ở mức thấp. Trái lại, một số mặt hàng công nghiệp do năng lực cạnh tranh kém lại đợc đặt trong mức bảo hộ thực tế ở cấp độ cao, trong khi theo mô hình phân tích lại thực sự không đem lại lợi ích gì trong cả ngắn hạn và dài hạn. Những phân tích trên cho phép kết luận rằng, lộ trình cắt giảm thuế quan hiện hành về xác định mức độ bảo hộ, cấp độ bảo hộ của một số ngành sản xuất trong nớc còn bất hợp lý vì vậy việc tính toán lại cấp độ bảo hộ hợp lý hơn của môt số nhóm ngành hàng là vô cùng cần thiết.

iii. Kết quả của việc thực hiện chính sách thuế nhập khẩu hội nhập của Việt Nam trong thời gian gần đây.

So với yêu cầu chung của tiến trình hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế về thuế nhập khẩu thì chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam đã và

.

đang có những bớc đi thích hợp để có thể mở rộng hợp tác quốc tế, tăng cờng công tác kiểm soát hàng hoá nhập khẩu phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế. So với các nớc trong khu vực và thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta bình quân theo đầu ngời rất thấp nhng xét trên phơng diện qúa trình phát triển kinh tế của nớc ta trong những năm qua thì kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu đã đóng góp một phần đáng kể vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Giữa xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ biện chứng, nếu khai thác tốt mối quan hệ này sẽ là động lực phục vụ nhu cầu phát triển. Đặc biệt, thông qua nhập khẩu, chúng ta đã có điều kiện để nâng cao khoa học, công nghệ, máy móc thiết bị...đây là nhân tố có tính quyết định đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n- ớc. Thông qua việc kiểm soát hàng hoá nhập khẩu Nhà nớc có thể có đợc thông tin rất đáng tin cậy để hoạch định chiến lợc thực thi chính sách xuất, nhập khẩu điều hành một cách có hiệu quả nền kinh tế.

Mặt khác, chính sách thuế nhập khẩu cũng góp phần quan trọng vào việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, từng bớc giảm tỷ lệ bội chi cho ngân sách Nhà nớc. Tham gia bảo hộ nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, thực hiện các bớc cắt giảm thuế nhập khẩu để hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Nhờ đó mà có thể góp phần ổn định thị trờng trong nớc, và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Dới đây chúng ta sẽ đi vào phân tích một số những kết quả cụ thể của việc thực hiện chính sách thuế nhập khẩu hội nhập của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w