Tác động tới nguồn thu NSNN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 30 - 33)

3. Đánh giá những tác động khi Việt Nam thực hiện các cam kết về thuế nhập khẩu theo AFTA và WTO.

3.3.Tác động tới nguồn thu NSNN

Cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm khả năng thu ngân sách Nhà nớc trong ngắn hạn nhng trong dài hạn là sẽ là việc làm thay đổi cơ cấu nguồn thu NSNN và tổng số thu thay đổi không đáng kể.

Việc giảm thu NSNN đợc thể hiện:

• Do thuế nhập khẩu giảm, mức cung hàng nhập khẩu tăng sẽ tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng cùng một chủng loại trong nớc. Mức cung của một số mặt hàng trong nớc có thể sẽ vì thế mà phải giảm đi do chi phí sản xuất trong nớc cao hơn điều này dẫn tới qui mô và phạm

.

vi kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc sẽ bị thu hẹp. Kết qủa là khả năng thu thuế từ các doanh nghiệp này cũng sẽ giảm đi tơng ứng.

• Khi gia nhập AFTA và WTO thuế nhập khẩu của rất nhiều mặt hàng sẽ đợc điều chỉnh theo hớng giảm dần theo cam kết. Vì vậy, nguồn thu từ những mặt hàng nhập khẩu từ những khu vực này sẽ giảm đi. Theo số liệu dự báo của Tổng cục thuế, số thu thuế nhập khẩu khi tham gia AFTA trong giai đoạn 1998-2006 sẽ giảm 171 triệu USD, bằng khoảng 8,8% Số thu thuế nhập khẩu chung và tơng đơng khoảng 2,2% tổng thu NSNN.

• Giảm thuế nhập khẩu cũng sẽ làm giảm một số các loại thuế khác có cùng cơ sở thuế nh thuế GTGT, thuế TTĐB thu từ khâu nhập khẩu. Ta có công thức tính thuế GTGT (hay thuế TTĐB) đối với hàng nhập khẩu nh sau:

T= (Gnk + Tnk) * t Tnk = Gnk * tnk

Trong đó: T - là thuế GTGT (hay thuế TTĐB) Gnk - Giá hàng nhập khẩu

Tnk - Thuế hàng nhập khẩu

t - Thuế suất thuế giá trị giá tăng (hay thuế TTĐB) tnk - Thuế suất thuế nhập khẩu

Nhìn vào công thức trên ta có thể thấy: khi thuế suất thuế nhập khẩu giảm trong trờng hợp giá cả hàng nhập khẩu không thay đổi sẽ làm thuế nhập khẩu giảm xuống kéo theo là sự giảm của các loại thuế GTGT (hay thuế TTĐB) khi không thay đổi tỷ suất thuế của chúng. Thật vậy, theo số liệu của Tổng cục thuế, dự kiến từ năm 2001-2003, số thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ giảm khoảng 2,4 triệu USD.

Mặt khác, trong dài hạn việc cắt giảm thuế quan sẽ làm thay đổi cơ cấu nguồn thu NSNN và tăng cờng cho NSNN.

• Việc thực hiện các cam kết giảm thuế quan trong quá trình hội nhập sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam đợc hởng lợi ích trong giao lu thơng

.

mại quốc tế. Điều đó tác động làm cho kim ngạch xuất khẩu tăng và tỉ lệ nhập siêu giảm dần do đợc hởng thuế suất u đãi từ các nớc. Xuất khẩu tăng sẽ thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, tăng doanh thu của các doanh nghiệp, tăng tích luỹ và tạo ra khả năng tăng thu của NSNN.

• Giảm thuế nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu sẽ làm giảm chi phí đầu vào của các ngành sản xuất, từ đó làm giảm giá thành sản phẩm và tăng sản lợng sản xuất sản phẩm. Điều đó dẫn tới tăng thu ngân sách ở một số sắc thuế khác nh thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. Đó là tác động căn bản và mang tính lâu dài.

Theo nh những đánh giá mang tính định lợng kể trên thì trong thời gian tới đây khi Việt Nam thực hiện CEPT/AFTA/ASEAN và tham gia vào WTO thì việc giảm thuế quan sẽ đem lại cho Việt Nam những cơ hội to lớn cũng nh không ít những thách thức. Vì vậy, để có thể chủ động trong quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam cần có chính sách thuế nhập khẩu phù hợp trong đó việc nghiên cứu cụ thể về chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam hiện tại là vô cùng cần thiết và điều này sẽ đợc đa vào phân tích trong chơng 2.

.

Chơng II

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 30 - 33)