Điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật dùng để kiểm soát hàng nhập khẩu vẫn cha đáp ứng đợc tình hình mới.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 70 - 71)

I. những khía cạnh trong chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam cha đáp ứng yêu cầu hội nhập AFTA và

4. Điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật dùng để kiểm soát hàng nhập khẩu vẫn cha đáp ứng đợc tình hình mới.

kiểm soát hàng nhập khẩu vẫn cha đáp ứng đợc tình hình mới.

Trớc xu thế ngày càng tăng về lu lợng hàng hoá qua cửa khẩu, muốn giảm bớt đến mức tối thiểu nạn buôn lậu và gian lận thì các điều kiện trang bị máy móc, phơng tiện kiểm tra, kiểm soát hải quan nh hiện nay vẫn còn bất cập. Bên cạnh đó muốn đẩy nhanh cải cách về thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan thì việc hiện đại hóa tự động hóa các khâu nghiệp vụ cơ bản của ngành Hải quan từ khâu thu thập và xử lý thông tin tờ khai hàng hoá xuất, nhập khẩu, đăng ký tờ khai, quản lý thuế, nối mạng giữa Cơ quan Hải quan, các cơ quan quản lý Nhà nớc khác nh Ngân hàng và doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Nhng thực tế hiện nay mới chỉ đợc tiến hành ở những khâu cục bộ, phần còn lại chủ yếu là bằng thủ công.

Trên đây là những nguyên nhân cơ bản thuộc về chính sách thuế quan, thủ tục hải quan...đã góp phần làm giảm tính hiệu quả của chính sách thuế nhập khẩu hiện nay. Đây cũng chính là cơ sở để đa ra định hớng hoàn thiện những chính sách thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO.

iii. Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của một số nớc trong quá trình hội nhập

Trong quá trình hoàn thiện chính sách thuế nói chung cũng nh chính sách thuế nhập khẩu nhằm đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập mà chủ yếu là hội nhập trong khu vực và thế giới thì việc tham khảo kinh nghiệm của các nớc là vô cùng cần thiết để có thể tận dụng đợc thời gian đồng thời tránh đợc rủi ro có thể xảy ra trong quá trình này. Dới đây, tác giả bài viết sẽ tổng hợp những kinh nghiệm rút ra đợc từ những chính sách thuế nhập khẩu của các nớc đi trớc trong tiến trình hội nhập khu vực và chủ yếu là tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) nh: một số nớc trong khối ASEAN, Trung Quốc đất nớc có nhiều tơng đồng với

.

Việt Nam, và cuối cùng là Mỹ do Mỹ là nớc chi phối nhiều đến các định chế tài chính mà đặc biệt là tổ chức thơng mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w