MFN CEPT 99 CEPT 00 CEPT 01 CEPT 02 CEPT 03 CEPT 04 CEPT 05 CEPT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 56 - 62)

I. Vài nét về quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam kể từ khi ban hành luật thuế

2. Kết quả bớc đầu thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan CEPT của Việt Nam

MFN CEPT 99 CEPT 00 CEPT 01 CEPT 02 CEPT 03 CEPT 04 CEPT 05 CEPT

.

Tính đến năm 2002, theo nghị định 21/CP của Chính phủ ngày 28/2/2002 về ban hành Danh mục hàng hóa và thuế suất của Việt Nam để thực hiện Hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho năm 2002, Việt Nam đã đa khoảng 5.550 mặt hàng vào cắt giảm thuế nhập khẩu cho ASEAN (chiếm khoảng 85,5% số mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu) với mức thuế suất ≤

20%. Cho tới năm 2003 thì Việt Nam sẽ đa nốt tất cả khoảng 700 mặt hàng còn lại vƯo cắWBgiảm với mức thuế suất thấp hơn 20% và trong tơng lai sẽ cắt giảm tiếp xuống 0-5% vào năm 2006.

Vào tháng 5/2003, Bộ Tài Chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị Định về Danh mục CEPT“ 003-2006. Và thlo Nghị định số 78/2003/NĐCP ngày… 1/7/2003, danh mục biểu thuế theo CEPT đợc xây dựng dựa trên biểu thuế quan hài hòa ASEAN (AHTN) đã đợc Bộ Tài Chính ban hành. Biểu thuế có số l- ợngcác dòng thuế tăng lên 10689 mặt hàng. Nh vậy, khi doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xuất, nhập khẩu với các nớc ASEAN sẽ thuận lợi hơn trong việc tra cứu các mã số và tên hàng hSa mà mình xuất, nhập khẩu. Một loại hàng hoá dù xuất, nhập khẩu với bất kỳ nớc nào trong ASEAN sẽ có cùng mã số và tên gọi. Cụ thể số lợng các mặt hàng th ợ H gia thực hiện CEPT/AFTA theo từng danh mục đợc thay đổi theo bảng 9:

Bảng 9: Tình hình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam.

Danh mục CEPT

Theo biểu thuế nhập khẩu cũ Biểu thuế the Bdanh mụcŽ AHTN Số (dòng thuế) Tỷ trọng Số (dòng thuế) Tỷ trọng

.

1. Cắt giảm ngay (IL) 2. Loại trừ tạm thời (TEL)

3. Hàng Nông sản nhạy cảm (SEL) 4. Loại trừ hoàn toàn (GEL)

5.549 75ẵ452 158 85.2% 11à6% 0.8% 2.4% 8769 1416 89 415 82.2% 13.2% 0.8% 3.8% Tổng số 6.514 100% 10689 100%

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện CEPT/AFTA, phòng Hợp tác quốc tế, Tổng cục thuế.

Mặc dù đã thbm githực hiện Hiệp định CEPT/AFTA đợc sáu năm, nhng về thực chất chỉ từ năm 2001-2003, khoảng 1.900 mặt hàng đợc bảo hộ bằng thuế suất cao hay bằng biện pháp phi thuế chủ yếu khá mớiÃà ³ợc đa vào cắt giảm với mức thuế suất phải ≤ 20%. Do đó, những tác động tích cực cũng nh tiêu cực sẽ tập trung chủ yếu vào những năm cuối thực hiện CEPT.

Đối với một số nhóm ngànd hàng công nghiệĐ có thuế suất MFN tÅ ơng đối cao đã đợc đa vào cắt giảm thuế theo chơng trình CEPT/AFTA trong các năm 2001-2003. Cụ thể, năm 2001: một số mặt hàng thuộc ngành hoá mỹ phẩm, nhựa, dệt may, thép xây dựng, máy động cơ, bộ linh kiện lắp ráp xe khách...; Năm 2002: một số mặt hàng thuộc ngành sản xuất nớc khoáng, rợu, hoá chất hữu cơ, nhựa, giấy, giầy dép, băng đĩa hát, đồng hồ...; Năm 2003: là các mặt hàng xe hơi, xe máy, hóa chất...

Thuế suất bình quân CEPT/AFTA của các dòng thuế đang nằm trong danh mục IL đã cắt giảm xuống 9,4%. Trong đó, 76% số dòng thuế trong danh mục IL đã giảm xuống còn 0-5%, còn khoảng 760 dòng thuế đang nằm trong danh mục TEL và đợc chuyển vào danh mục IL trong năm 2003 bao gồm các mặt hàng nh rợu bia, xăng dầu, xe hơi, xe máy, hóa chất... Danh mục SL của Việt Nam bao gồm 53 dòng thuế. Danh mục loại trừ hoàn toàn GEL là danh mục các sản phẩm không đa vào thực hiện AFTA vì các lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con ngời và động thực vật, bảo vệ các tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ học nh các loại vũ

.

khí, khí tài quân sự, văn hóa phẩm đồi trụy, phản động, đồ chơi trẻ em có ảnh h- ởng tới giáo dục và trật tự an toàn xã hội, hóa chất, dợc phẩm độc hại, chất phế thải, đồ dùng xã hội đã qua sử dụng... Hiện nay danh mục GEL của Việt Nam còn lại 155 dòng thuế và vẫn đang tiếp tục rà soát để chuyển dần ra khỏi GEL.

Những nhóm mặt hàng chính sẽ bắt đầu đa vào cắt giảm thuế trong năm 2003 bao gồm: dầu thực vật tinh chế, đồ uống (rợu vang, nớc giải khát), bánh kẹo, rau quả chế biến, hóa chất, mỹ phẩm, săm lốp, sản phẩm gỗ, giấy photocopy, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa nhiệt độ, vật liệu xây dựng (xi măng, gạch lát...) thiết bị vệ sinh và một số phơng tiện vận tải.... Trớc khi đa vào cắt giảm, những nhóm mặt hàng này đợc bảo hộ với mức thuế suất cao, khoảng từ 30-50%, có loại đợc bảo hộ lên tới 80%. Ví dụ nh đối với các loại giấy in báo và giấy photocopy, trớc kia có mức thuế nhập khẩu là 40%, nhng từ 1/7/2003, mặt hàng nhập khẩu này từ ASEAN đợc hởng mức thuế suất u đãi đặc biệt là 20% và đến 1/1/2006 là 5% nếu đáp ứng đợc tiêu chuẩn về hàm lợng ASEAN.

Về việc loại bỏ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan, Việt Nam đã cam kết đệ trình sớm nhất danh mục các hạn chế về số lợng và các biện pháp phi thuế quan khác. Song do các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam vẫn còn khá đơn giản mà chủ yếu là các biện pháp cổ truyền nh giấy phép hạn ngạch, trong khi đó các biện pháp phi thuế quan mà các nớc ASEAN khác áp dụng lại rất đa dạng là những biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng lại là những biện pháp tinh vi mà ở Việt Nam hiện nay không áp dụng phổ biến cho nên để đáp ứng đợc yêu cầu bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc trớc mắt Việt Nam cần phải gấp rút ban hành bổ sung các biện pháp phi thuế quan tơng tự nh các nớc ASEAN đang áp dụng nhất là những biện pháp mà tơng lai có thể vẫn không bị loại bỏ.

Trong lĩnh vực hải quan, Việt Nam cũng đã hợp tác đàm phán với các nớc ASEAN trên một loạt các vẫn đề nh: điều hòa thống nhất danh mục biểu thuế quan, điều hòa thống nhất qui trình thủ tục hải quan, lập luồng xanh hải quan để

.

thông quan nhanh cho sản phẩm CEPT...và đặc biệt là đang tiến tới ký kết Hiệp định hải quan ASEAN.

Năm 2003 là năm các nớc ASEAN6 hoàn thành nghĩa vụ cắt giảm các mặt hàng xuống mức thuế suất 0-5%. Đây sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng hoạt động xuất khẩu sang các nớc ASEAN. Ngoài ra một số thành viên ASEAN còn dành u đãi thuế quan (u đãi hơn so với mức thuế suất CEPT) cho các nớc thành viên mới của ASEAN trong khuôn khổ Cơ chế u đãi hội nhập ASEAN. Cụ thể, Thái Lan tuyên bố dành u đãi thuế quan cho 19 mặt hàng (quế, hạt hồi, quả hạch, than đá, giấy ảnh, đồ phụ trợ may mặc, một số sản phẩm kính..) nhập khẩu từ Việt Nam với mức thuế suất thấp hơn 5% so với mức thuế CEPT. Malaysia cũng dành u đãi thuế quan 0% cho 172 mặt hàng của Việt Nam bao gồm thủy sản, các loại rau qủa và hạt, rau quả chế biến, plastic, cao su, kính, một số máy móc thiết bị... Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên cũng xuất hiện nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam với sự cạnh tranh với hàng hoá ASEAN đặc biệt với những mặt hàng Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp hơn so với ASEAN nh giấy, xi măng, điện tử, đồ điện gia dụng, cơ khí, vật liệu xây dựng, ..

Theo quyết định của ASEAN, các nớc thành viên mới, trong đó có Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện đẩy nhanh hơn nữa tiến trình cắt giảm thuế quan trong CEPT/AFTA. Theo quyết định này, Việt Nam phải hoàn thành việc cắt giảm thuế quan với mức thuế suất xuống 0-5% vào 1/1/2005 thay vì 1/1/2006 nh hiện nay. Ngoài ra, đến năm 2006 Việt Nam phải đảm bảo 60% tổng số mặt hàng đa vào cắt giảm thuế có mức thuế suất 0%. Do đó, sau khi thống nhất với các Bộ, Ngành và doanh nghiệp, trong Danh mục CEPT 2003-2006 sẽ có một số mặt hàng (khoảng 7% tổng số các mặt hàng) sẽ đợc cắt giảm với tiến độ nhanh hơn so với tiến độ công bố năm 2002.

Để tranh thủ những tác động tích cực của quá trình hội nhập khu vực và thế giới thì việc khắc phục đợc những hạn chế trong chính sách thuế nhập khẩu

.

trong thời gian tới là hết sức cần thiết và cấp bách. Nội dung chủ yếu của chơng 3 sẽ đề cập đến vấn đề này.

.

Chơng III

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w