Trị giá tính thuế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 45 - 47)

I. Vài nét về quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam kể từ khi ban hành luật thuế

2. Trị giá tính thuế

2.1. Xác định trị giá tính thuế của mặt hàng nhập khẩu không thuộc diện Nhà nớc quản lý theo bảng giá tối thiểu và có xuất xứ từ những nớc hoặc tổ Nhà nớc quản lý theo bảng giá tối thiểu và có xuất xứ từ những nớc hoặc tổ chức quốc tế mà Việt Nam cam kết thực hiện trị giá tính thuế theo GATT.

Hệ thống phơng pháp xác định trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu phù hợp với các yêu cầu của AFTA và WTO sẽ đợc chính thức áp dụng tại Việt Nam vào tháng 1/2004 thông qua Nghị định của Chính Phủ số 60/2002/NĐ-CP, và thông t số 118/2003/TT/BTC. Đây là một cải cách rất tích cực trong chính

.

sách thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện yêu cầu hội nhập AFTA và WTO. Theo đó, các phơng pháp đợc sử dụng để xác định trị giá tính thuế bao gồm:

- Phơng pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu: là giá cả của hàng hoá thực tế đợc thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán cho hàng hoá khi hàng hoá đó đợc bán theo nghiệp vụ xuất khẩu đến nớc nhập khẩu và đợc điều chỉnh một số yếu tố liên quan đến nghiệp vụ mua, bán.

- Phơng pháp trị giá giao dịch của hàng giống hệt - Phơng pháp trị giá giao dịch của hàng tơng tự - Phơng pháp trị giá khấu trừ

- Phơng pháp trị giá tính toán - Phơng pháp khác.

Nội dung cụ thể của các phơng pháp đợc nêu một cách khái quát tại phụ lục 1 của khóa luận.

Hiện nay, chúng ta tạm thời cha áp dụng phơng pháp trị giá khấu trừ đối với hàng hoá nhập khẩu đợc bán không còn nguyên trạng nh khi nhập khẩu và phơng pháp trị giá tính toán.

Trình tự áp dụng: Trị giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu đợc xác định bằng cách áp dụng tuần tự các phơng pháp xác định trị giá tính thuế từ trên xuống (trừ các phơng pháp tạm thời cha đợc áp dụng) và dừng ngay ở phơng pháp xác định đợc trị giá tính thuế.

Phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo Hiệp định trị giá WTO ngày càng đợc hoàn thiện và đợc xem là phơng pháp xác định tối u hiện nay. Hệ thống các phơng pháp mang tính ổn định, minh bạch đảm bảo đợc sự tôn trọng của các qui luật khách quan tác động lên thị trờng. Theo các nghiên cứu cho thấy: trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu hoặc trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt có thể xác định đợc hầu hết các trờng hợp hàng hoá nhập khẩu. Theo tổng kết của Tổ chức Hải quan thế giới có trên 90% số lợng

.

giao dịch nhập khẩu đợc xác định trị giá tính thuế trên thế giới bằng phơng pháp trị giá giao dịch.

Tuy nhiên, để áp dụng phơng pháp xác định trị giá tính thuế trên đòi hỏi phải có một hành lang luật pháp đầy đủ, hoàn chỉnh và chặt chẽ. Về vấn đề này thì hệ thống luật pháp của ta cho tới nay vẫn cha đáp ứng đợc nh việc văn bản, nghị định, thông t hớng dẫn về việc áp dụng trị giá tính thuế đã đợc ban hành và sắp đợc áp dụng nhng luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp điều chỉnh lại vẫn cha đợc sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới từ năm 1999. Vì thế, trong thời gian tới chúng ta cần hoàn thiện về mặt luật pháp để hệ thống phơng pháp xác định trị giá tính thuế theo WTO đợc áp dụng một cách đồng bộ và triệt để hơn nữa.

2.2. Xác định trị giá tính thuế của một số mặt hàng thuộc diện Nhà nớc quản lý theo bảng giá tối thiểu. quản lý theo bảng giá tối thiểu.

Theo nghị định 60/2002/NĐ-CP, để bảo vệ lợi ích của Nhà nớc và sản xuất trong nớc đối với một số mặt hàng nhập khẩu Nhà nớc bảo lu áp dụng giá tính thuế tối thiểu theo danh mục do Bộ Tài Chính, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan ban hành. Theo thông t 82/1997/TT/BTC về vấn đề này có qui định nếu giá ghi trên hợp đồng ngoại thơng của hàng hoá thuộc diện Nhà nớc quản lý giá tính thuế mà cao hơn mức giá tối thiểu thì lại áp dụng mức giá ghi trên hợp đồng. Điều này tạo nên sự thiếu bình đẳng về lợi ích giữa doanh nghiệp và Nhà nớc. Trên thực tế các doanh nghiệp vẫn tìm mọi cách để trốn thuế thông qua giá tính thuế hàng nhập khẩu chẳng hạn nh sử dụng biện pháp khai giá thấp để giảm số thuế nhập khẩu phải nộp hay có thể bằng cách khai cao hơn để nâng giá đầu t tài sản cố định hoặc vì mục đích chuyển giá.

3. Về việc xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hoá để xác định thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w