1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO. xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO.
Tất cả những định hớng nh đã trình bày chỉ có thể đợc thực thi một cách có hiệu quả nếu có sự sửa đổi bổ sung pháp luật về thuế xuất khẩu. Cần phải bổ sung một số nội dung của Luật thuế xuất nhập khẩu năm 1992 và luật sửa đổi năm 1993, năm 1998 các vấn đề sau:
• Bổ sung danh mục biểu thuế nhập khẩu phù hợp với danh mục HS của tổ chức Hải quan thế giới.
• áp dụng các phơng pháp xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu phù hợp với qui định của WTO.
• Thu hẹp diện miễn thuế: bãi bỏ u đãi miễn thuế cho hàng hoá nhập khẩu vì mục đích an ninh, quốc phòng, giáo dục đào tạo và thay vào đó là áp dụng biện pháp cấp ngân sách đầu năm.
• Qui định điều kiện, mức độ, thời hạn đối xử bằng việc áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng.
• Qui định về việc áp dụng hạn ngạch thuế quan và thuế tuyệt đối.
2. Phân định trách nhiệm pháp lý trong việc giám định chất l-ợng ợng
Hiện nay công tác giám định hàng hoá nhập khẩu đợc tiến hành bởi các công ty giám định, đây chính là căn cứ để các bên hải quan cửa khẩu và doanh nghiệp tiến hành áp mã thuế cho hàng hoá nhập khẩu. Tuy nhiên, hiện nay trách nhiệm pháp lý của cơ quan giám định vẫn cha đợc qui định cụ thể rõ ràng trong các văn bản pháp luật. Điều này đã tạo kẽ hở cho các cơ quan giám định và trong nhiều trờng hợp đã dẫn tới việc sai lệch số thuế nhập khẩu mà doanh
.
nghiệp phải nộp do xác định sai tên, mã hàng hoá trong biểu thuế mà vẫn không phải chịu trách nhiệm về pháp lý. Chính vì vậy, để chính sách thuế nhập khẩu đ- ợc thực thi một cách có hiệu quả, mọi hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam đợc áp mã đúng với tính chất lý hóa của nó thì ta cần phải qui định:
-Xác định đầy đủ trách nhiệm pháp lý của Cơ quan giám định, đặc biệt là trách nhiệm bồi hoàn thất thu thuế cho Nhà nớc bằng việc chỉ cấp giấy phép giám định đối với các cơ quan giám định có năng lực chuyên môn, trang thiết bị kỹ thuật, các cam kết pháp lý, kể cả ký quĩ để đảm bảo hành nghề.
-Tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ, trong việc xây dựng một số Trung tâm giám định lại chất lợng hàng hoá nhập khẩu trực thuộc Tổng cục Hải Quan và Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng để đảm bảo tăng cờng công cụ kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và cả các Cơ quan giám định trong việc tuân thủ đúng pháp luật.
3. Xây dựng một lộ trình hội nhập phù hợp với Việt Nam.
Việc xác định lộ trình hội nhập WTO cần thiết phải dựa trên các cơ sở sau:
-Những cam kết, cũng nh các qui định của WTO
-Đánh giá thực trạng hiện tại và dự báo tơng lai đối với từng ngành hàng, mặt hàng của nền kinh tế, dựa trên nền tảng phân tích lợi thế cạnh tranh.
- Trên cơ sở lộ trình tổng thể, xây dựng lộ trình cho từng ngành hàng, từng mặt hàng để có chính sách thuế bảo hộ hợp lý có thời hạn, có điều kiện và có biện pháp thích hợp. Các bớc tiến hành cụ thể nh sau:
+ Bớc 1: Xác định cấp độ bảo hộ:
Phân loại các ngành hàng vào các cấp độ bảo hộ khác nhau với các mức độ bảo hộ cụ thể bằng thuế nhập khẩu. Mức bảo hộ này là khung tối đa cho mỗi ngành hàng. Các mặt hàng trong ngành hàng có thể có mức độ bảo hộ khác nhau nằm trong khung tối đa cho phép.
.
+ Bớc 2: Xác định các mặt hàng vào các nhóm bảo hộ. Muốn thực hiện cần dựa vào các yếu tố nh:
Mức độ chế biến của sản phẩm hàng hoá,
Phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của mặt hàng tại thời điểm hiện tại và tơng lai.
Vai trò và tầm quan trọng của các mặt hàng đối với nền kinh tế.
Căn cứ vào tính chất của hàng hoá, theo nguyên tắc hàng hoá có cùng tính chất thì có cùng mức thuế suất.
+ Bớc 3: Xác định mức thuế suất cho từng mặt hàng. + Bớc 4: Xây dựng lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu.
4. Xây dựng mạng lới cung cấp thông tin, xúc tiến thơng mại và ngân hàng dữ liệu có liên quan đến hàng hoá nhập khẩu. và ngân hàng dữ liệu có liên quan đến hàng hoá nhập khẩu.
Hiện nay việc xây dựng mạng lới cung cấp thông tin và ngân hàng dữ liệu có liên quan đến hàng hoá nhập khẩu là vô cùng cần thiết không chỉ cho các doanh nghiệp chuyên về nhập khẩu mà còn cả nhà nớc để sử dụng với mục đích quản lý.
Đối với nhà nhập khẩu: Việc nắm bắt thông tin về giá cả, thuế quan tại thị trờng xuất khẩu để chủ động tiến hành xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng, và tiến hành kinh doanh với mục đích lợi nhuận.
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc: Việc nắm bắt thông tin liên quan đến thơng mại quốc tế lại có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hoạch định chính sách vĩ mô định hớng thị trờng trong đó bao gồm xây dựng chính sách thuế phù hợp, mức thuế, cách tính thuế phù hợp.
Mặt khác, việc tìm hiểu nắm bắt các thông tin liên quan đến hàng hoá nhập khẩu về giá cả hợp đồng, bên bán, bên mua còn giúp cho cơ quan Hải quan kiểm tra giá tính thuế và tính nghiêm túc trong việc thực hiện luật thuế của nhà nhập khẩu. Do vậy việc nắm bắt thông tin, hình thành ngân hàng dữ liệu về giá cả, về đối tợng kinh doanh là một công việc vô cùng quan trọng góp phần thành
.
công trong việc thực hiện chính sách thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay.
5. Đổi mới và tăng cờng công tác đào tạo, huấn luyện và tuyên truyền chính sách thuế nhập khẩu. truyền chính sách thuế nhập khẩu.
Yếu tố con ngời có vai trò quyết định đến việc thực hiện chính sách thuế nhập khẩu đặc biệt trong xu thế hội nhập hiện nay.Vì vậy, cần phải tăng cờng nâng cao năng lực của các cán bộ tài chính ở tất cả các cấp, các ngành đáp ứng yêu cầu mới. Việc nâng cao năng lực cán bộ tài chính bao gồm nhiều việc thực hiện một cách đồng bộ nh: sắp xếp lại tổ chức bộ máy, đổi mới qui trình và thủ tục trong các lĩnh vực thuế nhập khẩu đặc biệt là hải quan. Thực hiện đào tạo và đào tạo lại, huấn luyện và tuyên truyền về chế độ, chính sách và cơ chế thuế nhập khẩu, thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu nhằm nâng cao năng lực cho Cơ quan Hải quan.
Mặt khác, muốn thực hiện tốt các chính sách trên đây thì không những ngành Hải quan mà các doanh nghiệp cũng có vai trò quan trọng. Hỗ trợ, đào tạo, huấn luyện để họ làm tốt các chính sách của Nhà nớc về lĩnh vực này đợc xem là một trong những hỗ trợ của Nhà nớc đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Với hình thức huấn luyện ngắn hạn, đào tạo cơ bản có hệ thống.. để chính sách thuế nhập khẩu, chính sách hải quan đến với doanh nghiệp một cách đầy đủ, kịp thời. Tự doanh nghiệp làm tốt chính sách cũng nh thông qua hoạt động của mình giám sát trở lại hoạt động hải quan. Bên cạnh đó, song song với công tác đào tạo, huấn luyện cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực hiện chính sách, pháp luật Nhà nớc có liên quan đến thuế nhập khẩu trong điều kiện hội nhập kinh tế hội nhập và thế giới là vô cùng cần thiết hiện nay.
6. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật để tổ chức thực hiện chính sách thuế nhập khẩu. hiện chính sách thuế nhập khẩu.
.
Nhằm để hỗ trợ cho cán bộ Hải quan trong các hoạt động kiểm tra, kiểm soát hải quan đối với hàng hoá qua cửa khẩu thì việc trang bị cơ sở vật chất, hiện đại hóa công cụ quản lý là vô cùng cần thiết. Trong đó đặc biệt cần các ph- ơng tiện kỹ thuật kiểm tra hàng hoá và hệ thống công nghệ thông tin. Để đẩy nhanh cải cách hành chính, tạo cơ chế thông thoáng hơn nữa cho hoạt động xuất, nhập khẩu cần trang thiết bị công nghệ thông tin nối mạng giữa doanh nghiệp, cơ quan Hải quan và ngân hàng để tiến hành khai báo Hải quan qua mạng máy tính cũng nh đối chiếu số liệu thanh toán, số d nợ tại ngân hàng nhằm tăng cờng biện pháp kiểm soát và hạn chế những tiêu cực do sự giao tiếp trực tiếp quá nhiều giữa ngời nhập khẩu với nhân viên làm thủ tục hải quan.
Đứng trớc ngỡng cửa hội nhập kinh tế vào AFTA và WTO chính sách thuế nhập khẩu cho thấy vẫn còn rất nhiều những bất cập. Vì vậy, luận văn bên cạnh việc phân tích những định hớng thiết yếu cho chính sách thuế nhập khẩu trong tơng lai, còn đề ra những kiến nghị rất cần thiết nhằm một mục đích chung nhất là hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu và đa vào thực hiện một cách có hiệu quả trong thực tiễn. Tác giả tin tởng rằng với sự hiệu qủa của các chính sách về thuế nhập khẩu sẽ giúp Việt Nam vững vàng hơn nữa trong tiến trình hội nhập AFTA và WTO.
.
Kết luận.
Với tầm nhìn chiến lợc, xác định rõ tình hình và xu thế thế giới, trên cơ sở yêu cầu bức xúc của phát triển kinh tế đất nớc đại hội Đảng VIII đã khẳng định: “Tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trờng quốc tế", “gia nhập WTO, có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA”. Để thực hiện phơng châm của Đảng trong thời gian qua có nhiều vấn đề xung quanh hội nhập đã đợc đa ra nghiên cứu nhng có lẽ chính sách thuế nhập khẩu là đợc quan tâm nhiều nhất. Chính sách thuế nhập khẩu đã có nhiều thay đổi trong thời gian qua với nhiều lần Luật thuế xuất nhập khẩu đợc bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên trớc những yêu cầu của AFTA và WTO chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.
Nhận thức đợc điều ấy, tác giả đã đi sâu vào tìm hiểu và phân tích thực trạng của chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam, chỉ ra những điểm hạn chế để từ đó mạnh dạn đề ra những định hớng cụ thể giúp cho việc hoàn thiện hơn nữa chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO.
Tuy nhiên, việc thực hiện đợc hay không những định hớng này lại cần phải có sự quyết tâm và sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành chính quyền trong cả khâu xây dựng chính sách và thực hiện những chính sách. Đây chính là một yêu cầu cấp thiết trong tình hình hiện nay khi mà áp lực của việc thực hiện các cam kết của CEPT/AFTA ngày càng lớn và sau đó là WTO.
Với những đóng góp đã đợc đề cập, tác giả khoá luận mong góp một phần nhỏ bé của mình vào quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt là trong điều kiện hội nhập vào khu vực mậu dịch tự do (AFTA) và tổ chức thơng mại thế giới (WTO).