I. Vài nét về quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam kể từ khi ban hành luật thuế
2. Thời kỳ từ năm 1992-1995.
hính ợác
kinh tế đối ngoại là tiếp tục thực hiễn chí<Š sách đổi mới kinu tế ‘ai đoạn trớc đó (1986-1991), nhng mức ”[ đổi ới toàn diện hơn, hoạt động xuất,‡ nhập khẩu đợc xác địní là mỡt ›rong những mắt xích quan trọng của hoạ- độngáéinh tế đối ngoại.hHoạtbộng nhập khẩu có tác động tích cực đến việc thúc đẩy x9ất khẩu, do nó có vai trệ là đảm bảo các yếu tố đầu vào của quá trình súớ xuất nh nhập khẩu kỹ thuật, vật t, nguyên liệu, nhiên liệu ũho quá tùình sản xuất để xuất khẩu. Đồng thời, hông qua nhập khẩu chúngita có thể đáp ứng đ‚ ợc các yêu cầu tiêu dùng trong nớc đối với những loại hàng hoá à trong n˜ ớc còn thiếu sản xuất khụng đợc hiệu36ỡuả.
Nội dung cơ bản cớb chính sách thuế nhập khẩu:
• Để đáp ứng cho yêu ầu mới này vào ngày 26/12/1991, Quốc hội nƒ ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu với những#Êội dung thay đổi cơ bản. Luật thuế mới này không chỉ điều chỉnh hàng mậu dịch, mà tất cả các hình thức xuất, nÊập khẩu mậu dịcM chính ngạch, tiểu ngạch, phi mậu dịch, đi du lịch thăm thân nhân ở nớc ngoài.
• Biểu thuế nhập khẩu đã có những thay đổi cơ bản với việc đa vào áp dụng danh mục hàng hoá xuất, nhập khẩu dựa trên danh mục HS để xây dựng biểu thuế thay cho danh mục hàng hoá của Hội đồng tơng trợ kinh tế. Hội đồng Nhà nớc nay là Uỷ ban thờng vụ quốc hội ban hành biểu khung thuế suất đối với nhóm mặt hàng, Hội đồng bộ trởng nay là Chính phủ ban hành biểu thuế cụ thể theo từng mặt hàng và có quyền
.
điều chỉnh mức thuế suất này trong giới hạn khung thuế suất cho phép của Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội.
• Thuế nhập khẩu có tới 36 mức thuế suất áp dụng cho hơn 3000 nhóm mặt hàng, từ 0% đến 200%, cơ cấu biểu thuế vẫn hết sức phức tạp. Mức thuế suất nhập khẩu đợc hiểu nh là sự cộng gộp thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt. Trong biểu thuế có quá nhiều mức thuế suất dới 5% (55,8% tổng danh mục trong biểu thuế nhập khẩu). Thuế suất cao và quá cao đánh vào một số mặt hàng tiêu dùng trong nớc cha sản xuất đ- ợc hoặc sản xuất với giá thành cao dẫn đến tình trạng buôn lậu trở nên phổ biến và khó có thể kiểm soát triệt để do khả năng siêu lợi nhuận có đợc nhờ vào sự chênh lệch giá giữa hàng buôn lậu và hàng chịu thuế nhập khẩu. Tuy nhiên, việc đổi mới kinh tế và khả năng điều tiết vĩ mô cũng nh đóng góp cho nguồn thu ngân sách Nhà nớc từ thuế nhập khẩu trong thời kỳ này đã góp phần quan trọng trong việc ổn định kinh tế và tăng trởng kinh tế. Chúng ta có thể xem xét điều này thông qua bảng số liệu dới đây:
Bảng số 7: Tình hình thu thuế nhập khẩu từ năm 1992 đến năm 1995:
Đơn vị tính: tỷ VND
Năm Tổng thu NSNN từ thuế Thuế nhập khẩu Tỷ lệ % thu thuế nhập khẩu so với tổng thu ngân sách từ thuế
1992 18.514 2.914 15,73
1993 28.623 6.398 22,35
1994 36.520 7.868 21,54
1995 53.931 10.988 20,37
Nguồn: Báo cáo thống kê thuế xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan
Qua bảng số liệu ta có thể thấy với mức đóng góp thuế nhập khẩu từ 15,73% vào năm 1992 đã không ngừng tăng lên qua các năm 1993, 1994; tuy
.
có giảm về tỷ trọng trên tổng thu ngân sách Nhà nớc từ thuế nhng số thu tuyệt đối vẫn tăng qua các năm 1995, 1996.
Tựu chung lại, ta có thể nhận xét về chính sách thuế nhập khẩu thời kì này nh sau:
- Thống nhất chính sách thuế nhập khẩu đối với hàng mậu dịch và phi mậu dịch bằng việc ban hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991
- Biểu thuế xây dựng trên nguyên tắc nặng về bảo hộ sản xuất trong nớc, tăng thu ngân sách, ổn định giá cả, khuyến khích đầu t nớc ngoài.
- Thuế suất rất cao và thờng xuyên thay đổi theo sự biến động của thị tr- ờng; thuế nhập khẩu bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt một số nhóm mặt hàng nhập khẩu cho nên thuế suất rất cao, có những mặt hàng thuế suất lên tới 200% (xe ô tô, rợu).
- Tỷ lệ động viên của thuế nhập khẩu so với tổng thu ngân sách từ thuế rất cao (năm 1993 lên đến 22,35%).
- Giá tính thuế chủ yếu áp dụng theo bảng giá tối thiểu.