Thay đổi, kết cấu lại các mức thuế suất trong biểu thuế:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 81 - 83)

IV. Một số định hớng góp phần hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong quá trình hội nhập AFTA và

3. Thay đổi, kết cấu lại các mức thuế suất trong biểu thuế:

Yêu cầu này xuất phát từ thực tế là biểu thuế nhập khẩu hiện nay vẫn còn phức tạp và thiếu ổn định, có quá nhiều mức thuế suất và nhiều mức thuế suất đề ra không phù hợp với tình hình thực tế dẫn tới tình trạng khiếu nại cuả các doanh nghiệp. Do đó trong tơng lai cần: giảm bớt các mức thuế suất, đơn giản hoá biểu thuế cả về số lợng mức thuế suất và khoảng cách giữa các mức thuế suất trên cơ sở những nguyên tắc và các cam kết của AFTA và WTO. Để làm đ- ợc nh vậy chúng ta nhất thiết nghiên cứu kỹ cấp độ bảo hộ mỗi ngành hàng để từ đó xác định mức thuế suất cho từng mặt hàng căn cứ vào khả năng cạnh

.

tranh. Đây chính là cơ sở là nền tảng để cam kết mở cửa thị trờng theo yêu cầu của WTO. Theo đó thì mức thuế suất của các mặt hàng sẽ đợc phân bổ nh sau:

Những mặt hàng đợc cam kết với mức thuế suất cao hơn mức thuế suất hiện hành. Các mặt hàng đó bao gồm: đờng rợu, thuốc lá, sắt thép, sản phẩm thép, xút lỏng, hoá chất dẻo, xi măng, dầu thực vật.

Những mặt hàng có mức thuế suất cam kết bằng mức thuế hiện hành: những mặt hàng này chủ yếu đã đợc chứng minh sự tồn tại và phát triển nếu đảm bảo tiến trình cắt giảm thuế bình thờng. Trong đó, thời gian qua mức thuế suất đã ở mức hợp lý, sử dụng các biện pháp phi thuế quan ở mức thấp. Thời gian tới, bớc đầu làm cơ sở cam kết cắt giảm xuất phát từ mức hiện hành là phù hợp.

Những mặt hàng có mức thuế suất cam kết thấp hơn mức thuế suất hiện hành: các mặt hàng này chủ yếu là những mặt hàng thuộc nhóm khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế, đồng thời đây là những mặt hàng có vị trí chủ yếu trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta. Những mặt hàng tiêu dùng xa xỉ Nhà nớc không định hớng phát triển sản xuất hoặc không khuyến khích phát triển sản xuất; các mặt hàng thuộc diện cắt giảm nhng không ảnh hởng đến sản xuất trong nớc, không ảnh hởng đến các cân đối lớn trong nền kinh tế.

Những mặt hàng sẽ không thực hiện cam kết theo đúng qui định của WTO. Thuộc nhóm này là những mặt hàng có ý nghĩa chiến lợc hoặc nhạy cảm đối với nền kinh tế và khó có thể lờng trớc đợc những biến động tiêu cực trên thị trờng. Thuộc loại này bao gồm: xăng, dầu, phân bón, xe ô tô...

Mặt hàng đợc phép loại trừ hoàn toàn ra khỏi tự do hoá thơng mại vì mục đích an ninh quốc gia nh tác phẩm nghệ thuật, khảo cổ,...và một số mặt hàng nằm trong chiến lợc phát triển quốc gia, nhạy cảm đối với nền kinh tế mà Việt Nam chủ động không cam kết cắt giảm thuế. Các mặt hàng này không những có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn liên quan trực tiếp đến an ninh quốc phòng, bản sắc văn hoá dân tộc, sức khỏe của nhân dân.

.

Việc xây dựng chính sách đối xử trong biểu thuế nhập khẩu đợc thực hiện cụ thể nh sau:

- Mức thuế suất u đãi:

Dựa trên cơ sở các nguyên tắc, mức thuế suất cam kết đối với từng loại mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu để làm căn cứ đàm phán gia nhập WTO. Thuế nhập khẩu thực hiện chính sách đối xử thông qua mức thuế suất. Với mức thuế suất cam kết là mức chuẩn làm căn cứ đối xử với những nớc có thoả thuận hoặc đang trong giai đoạn đàm phán thơng mại đối với Việt Nam (đặc biệt trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO) làm mức thuế suất u đãi.

- Thuế suất thông thờng và thuế suất u đãi đặc biệt: áp dụng theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành là hợp lí. Tức là qui định cao hơn thuế suất u đãi không quá 50% đối với từng mặt hàng tơng ứng trong biểu thuế đối với thuế suất thông thờng và áp dụng chế độ u đãi đặc biệt đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc mà Việt Nam và nớc đó có thoả thuận u đãi đặc biệt. Tuy nhiên, chế độ u đãi đặc biệt cho các nớc thoả thuận ở cấp khu vực nh khu vực ASEAN, chúng ta đang thực hiện cần có sự cân nhắc khi số dòng hàng trong biểu thuế sẽ tăng lên để phù hợp với danh mục HS.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w