I. Vài nét về quá trình hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam kể từ khi ban hành luật thuế
1 Về biểu thuế
1.1. Danh mục hàng hoá ghi trong biểu thuế
Để phù hợp với biểu thuế quan hài hòa ASEAN (AHNT) tháng 9/2003 với quyết định số 82/2003/QĐ/BTC của Bộ Tài Chính, danh mục biểu thuế với những điều chỉnh mới đã đợc ra đời với 10721 dòng thuế tăng lên hơn 4000 dòng thuế so với biểu thuế trớc kia. Đáng chú ý là biểu thuế này đã đợc xây dựng dựa trên nguyên tắc phân loại của danh mục hài hòa mô tả và mã hóa hàng hoá của Tổ chức Hải quan Thế giới. Mỗi mặt hàng sau khi phân loại phải có mã số đầy đủ là 8 chữ số và chỉ đợc xếp vào một mã số duy nhất theo danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam. Biểu thuế với những sửa đổi mới ngày càng phù hợp hơn với thông lệ quốc tế mà cụ thể là theo AFTA và tổ chức thơng mại thế giới WTO sẽ giúp Việt Nam tiến gần hơn đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Về cấu trúc biểu thuế và thuế suất
Cấu trúc biểu thuế bao gồm thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt và thuế suất phổ thông hay còn gọi là thuế suất thông thờng.
- Thuế suất u đãi là thuế suất chỉ áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc hoặc khối nớc đã có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ
.
thơng mại với Việt Nam đợc qui định cụ thể cho từng mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu u đãi với điều kiện;
Hàng hoá nhập khẩu phải có giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) từ nớc hoặc khối n- ớc có thoả thuận với Việt Nam. Nớc hoặc khối nớc nằm trong danh sách của Bộ Thơng mại thông báo đã có thoả thuận về đối xử Tối Huệ Quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam. Bên cạnh đó, giấy chứng nhận xuất xứ phải phù hợp với qui định của Bộ Thơng mại.
- Thuế suất u đãi đặc biệt là thuế suất đợc áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu từ nớc hoặc khối nớc mà Việt Nam và nớc hoặc khối nớc đó đã có thoả thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thơng mại tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới và các trờng hợp u đãi đặc biệt khác. Thuế suất này sẽ đợc áp dụng với điều kiện:
+ Phải có giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá của nớc hoặc khối nớc có thoả thuận với Việt Nam
+ Phải là những mặt hàng ghi cụ thể trong thoả thuận và phải đáp ứng đủ các điều kiện ghi trong thoả thuận. Đặc biệt đối với các khối nớc trong khu vực mậu dịch tự do AFTA thì giấy chứng nhận xuất xứ phải đảm bảo sản phẩm đó là một sản phẩm thuộc khối nớc ASEAN, tức là phải thỏa mãn yêu cầu hàm l- ợng xuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN ít nhất là 40%. Điều này đợc qui định rất cụ thể trong cơ chế trao đổi nhợng bộ của CEPT.
Trong đó:
Giá FOB Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ nước không phải là thành viên ASEAN
+
Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định được xuất xứ.
.
Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào nhập khẩu từ các nớc không phải là thành viên ASEAN: là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu.
Giá trị nguyên vật liệu, bộ phận, các sản phẩm là đầu vào không xác định đợc xuất xứ: là giá xác định ban đầu trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ nớc xuất khẩu là thành viên của ASEAN.
- Thuế suất thông thờng là thuế suất đợc áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc không có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ th- ơng mại với Việt Nam. Thuế suất thông thờng cao hơn thuế suất u đãi là 50% t- ơng ứng với từng mặt hàng. Thuế suất thông thờng = Thuế suất u đãi + ( Thuế suất u đãi x 50% )
Biểu thuế nhập khẩu ban hành kèm theo Luật thuế xuất, nhập khẩu, thuế nhập khẩu năm 1991, đợc bổ sung vào các năm 1993, 1998, cho tới nay vẫn th- ờng xuyên đợc điều chỉnh. Trong biểu thuế, do có những mặt hàng do mới xuất hiện trên thị trờng hoặc do cách hiểu khác nhau, có thể áp mã tính thuế vào nhiều mức khác nhau. Tình trạng trên đây đã dẫn đến việc có trờng hợp cố tình áp mức thuế suất thấp để đợc hởng mức thuế phải nộp thấp hơn.
Mặt khác, trong biểu thuế có quá nhiều mức thuế suất thấp, cụ thể có nhiều dòng hàng có thuế suất từ 0-5%, trong khi đó một số dòng hàng có mức thuế manh mún, chẳng hạn nh mức thuế 12% có 2 dòng hàng, mức thuế suất 18% có 1 dòng hàng, 25% có 2 dòng hàng, 45% có 12 dòng hàng, 55% có 1 dòng hàng. Từ chỗ biểu thuế có nhiều mức thuế suất nh vậy nên trong cùng nhóm, cùng phân nhóm có những mặt hàng không khác nhau nhiều về tính chất lý hoá và công dụng nhng có mức thuế suất chênh lệch nhau rất lớn dẫn đến khó khăn, tranh chấp trong quá trình thực hiện, thậm chí đã gây ra tình trạng lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu thuế cho Nhà nớc. Ví dụ nh chỉ tính từ ngày 01/01/1999 đến tháng 10/2000, do biến động của thị trờng thế giới và trong nớc,
.
Nhà nớc đã tiến hành 18 lần sửa đổi, bổ sung mức thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (mà chủ yếu là nhập khẩu), trong đó riêng mặt hàng xăng dầu nhập khẩu thuộc nhóm 2170 đã có 7 lần sửa đổi mức thuế suất. Việc tiến hành điều chỉnh mức thuế suất trong biểu thuế nhằm đảm bảo tính kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động nhập khẩu. Về phơng diện quản lý vĩ mô thì việc điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu nhằm đảm bảo tính ổn định và tăng cờng sự thích ứng của nền kinh tế trớc những biến động từ bên
ngoài, tuy nhiên, trên thực tế thì việc điều chỉnh một cách thờng xuyên thuế suất trong biểu thuế nhập khẩu gây khó khăn cho các doanh nghiệp làm giảm đi tính chủ động trong kinh doanh, gây tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc. Ngoài ra thực trạng này còn có thể gây ra tình trạng sơ hở trong chính sách, dễ bị lợi dụng trong khi thực hiện làm thất thu thuế nhập khẩu.
Ngoài ra, việc ấn định thuế suất hàng nhập khẩu cha dựa vào tính chất của hàng hoá, chủ yếu đánh vào mục đích sử dụng, chính điều này dễ gây ra sự tuỳ tiện, trốn thuế qua việc khai báo không trung thực của đối tợng nộp thuế. Ví dụ theo biểu thuế mới nhất của Bộ tài chính năm 2003, cùng là hàng xe đạp, nhng khi khai báo là xe đạp đua thì thuế suất thông thờng là 7,5%, trong khi xe đạp thờng thuế suất thông thờng 120%, do vậy khi nhập, chủ hàng thờng khai là xe đạp đua; hàng nông sản dùng chế biến thì hởng thuế suất cao nhng dùng làm giống thì thuế suất thấp.