Thay đổi các hình thức nợ thuế hiện nay sang cơ chế tín dụng thông quan và áp dụng các biện pháp chế tài.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 85 - 87)

IV. Một số định hớng góp phần hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu trong quá trình hội nhập AFTA và

6.Thay đổi các hình thức nợ thuế hiện nay sang cơ chế tín dụng thông quan và áp dụng các biện pháp chế tài.

dụng thông quan và áp dụng các biện pháp chế tài.

Hiện nay do đợc hởng chính sách u đãi của Nhà nớc về thời gian nộp thuế nên rất nhiều doanh nghiệp đã cố tình lợi dụng sơ hở này để chiếm dụng tiền thuế, do đó việc xoá bỏ ngay qui định u đãi về thời gian ân hạn nộp thuế 30 ngày đối với hàng hoá là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, phơng tiện vận tải nhập khẩu để phục vụ sản xuất lắp ráp là rất cần thiết. Đây là biện pháp cơ bản và quan trọng để khắc phục triệt để tình trạng tiếp tục phát sinh nợ đọng kéo dài, đồng thời cũng phù hợp với thông lệ quốc tế.

Trớc mắt, khi cha bỏ đợc thời gian ân hạn nộp thuế đối với các trờng hợp nhập khẩu thì Nhà nớc cần có cơ chế bắt buộc các doanh nghiệp phải có giấy bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp của các tổ chức tín dụng hoặc của ngân hàng.

.

Chế tài này đảm bảo doanh nghiệp vẫn đợc hởng thời gian ân hạn đồng thời vẫn đảm bảo thu hồi đợc số thuế mà Nhà nớc đã ân hạn cho doanh nghiệp.Với cơ chế này khi có yêu cầu, ngân hàng sẽ thay mặt doanh nghiệp chuyển số tiền thuế nhập khẩu cho cơ quan Hải quan theo số thuế ghi trên thông báo thuế của Cơ quan Hải quan mà không cần sự chấp thuận của doanh nghiệp. Phơng án này vì thế sẽ đảm bảo hài hoà lợi ích, tiết kiệm chi phí quản lý, tránh rủi ro gây thất thu thuế.

Đối với hàng hoá là nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu thì Nhà nớc chỉ nên cho phép doanh nghiệp đợc hởng thời gian ân hạn nộp thuế nhập khẩu là 275 ngày khi có sự bảo lãnh của ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng. Đồng thời Nhà nớc cũng cần có các chế tài để xử lý cụ thể đối với những trờng hợp doanh nghiệp không thực hiện thanh toán đúng thời hạn qui định.

Đối với những trờng hợp nợ thuế, nợ phạt chậm nộp thuế các cơ quan thẩm quyền cần khẩn trơng xem xét để giải quyết dứt điểm, tránh tình trạng để tồn đọng. Theo đó có thể thực hiện một số chế tài nh sau:

-Biện pháp về kinh tế: Tăng mức hình phạt lên khoảng 5 lần số tiền nợ thuế, trốn thuế.

-Biện pháp hành chính: Qui định rõ mức độ vi phạm gian lận về thuế nhập khẩu để làm căn cứ tạm ngừng làm thủ tục cho nhập khẩu lô hàng tiếp theo, hoặc cấm pháp nhân, thể nhân đó tiếp tục kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

-Biện pháp hình sự: Qui định tội danh hình sự đối với các trờng hợp buôn lậu, gian lận thơng mại nhằm trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế.

Trên đây là một số định hớng chủ yếu góp phần hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO hiện nay. Tuy nhiên, chính sách đó có đợc thực hiện một cách có hiệu quả, phù hợp với thực tiễn hay không là yêu cầu không chỉ đối với ngành thuế, ngành hải quan mà còn đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ ngành, các doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân có liên quan. Dới đây là tác giả sẽ đa ra một số những

.

kiến nghị cụ thể để giúp cho việc thực hiện những định hớng trên một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập AFTA và WTO (Trang 85 - 87)