- Tăng c−ờng tính chủ động linh hoạt và thực hiện quyền tự chủ về
2.3.2.3. Các ph−ơng thức tổ chức Kiểm toán đối với đơnvị SNC hiện nay
nay
a. Hình thức tổ chức cuộc Kiểm toán.
Với nội dung của cuộc Kiểm toán BCTC và đặc điểm về tổ chức cuộc Kiểm toán của KTNN hiện nay, có thể xác đinh những đặc điểm về tổ chức các cuộc Kiểm toán đối với đơn vị nh− sau:
- Mô hình cuộc Kiểm toán: tuyệt đại bộ phận các cuộc Kiểm toán ngân sách của KTNN hiện nay đều lấy khách thể là địa ph−ơng, bộ, ngành là cơ sở tổ chức cuộc Kiểm toán; do vậy, th−ờng các đơn vị SN là các đơn vị cấp 2, cấp 3 trong cuộc Kiểm toán; Vì vậy, các hoạt động thuộc quy trình Kiểm toán không thực hiện đầy đủ (chỉ chú ý đến giai đoạn thực hiện Kiểm toán); Mặt khác, việc xác định mục tiêu Kiểm toán phụ thuộc vào cuộc Kiểm toán tổng thể, báo cáo Kiểm toán (biên bản Kiểm toán) không đầy đủ về cả thể thức và nội dung;
- Chức năng Kiểm toán là Kiểm toán BCTC nên các cuộc Kiểm toán đối với đơn vị SN đều có thể thực hiện giống nhau (từ mục tiêu tổng thể, lập kế hoạch, thực hiện Kiểm toán, báo cáo Kiểm toán). Do vậy, hạn chế tính năng động trong việc áp dụng các ph−ơng thức tổ chức thực hiện Kiểm toán;
- Thời điểm tiến hành cuộc Kiểm toán hiện nay mới chỉ tiến hành Kiểm toán sau.
Nh− vậy, về hình thức tổ chức cuộc Kiểm toán đối với đơn vị SN của KTNN hiện nay về cơ bản là đơn nhất.
b. Ph−ơng pháp tổ chức thực hiện Kiểm toán.
Do tính chất đơn nhất về hình thức nh− trên nên ph−ơng pháp tổ chức cuộc Kiểm toán đối với đơn vị SN có đặc điểm chung sau:
- Cuộc Kiểm toán đối với đơn vị SN th−ờng do một tổ Kiểm toán (2-4 ng−ời) thực hiện. Trong đó tổ tr−ởng và các KTV đồng nhất với nhau về chuyên môn nghiệp vụ (Tài chính - kế toán);
- Sự phân công nhiệm vụ giữa các KTV trong tổ chủ yếu trên cơ sở những nhóm nội dung cần tiến hành Kiểm toán chi tiết để tìm ra những sai phạm trong quản lý tài chính, kế toán (chia nhỏ một nội dung lớn);
- Trong cuộc Kiểm toán, vai trò của tổ tr−ởng giữ vị trí chi phối, quyết định, vì kết quả Kiểm toán chủ yếu dựa trên sự tổng hợp kết quả của từng nội
dung Kiểm toán. Vai trò của KTV trong tổ Kiểm toán rất hạn chế, thiếu tính độc lập.
Nh− vậy, ph−ơng pháp tổ chức cuộc Kiểm toán đối với đơn vị SN hiện nay, cũng có mô hình thống nhất. Việc bố trí nhiều KTV trong một tổ Kiểm toán chỉ nhằm giải quyết l−ợng công việc và đảm bảo nguyên tắc giám sát trong Kiểm toán chứ không do tính chất công việc quy định.
2.4. Những bài học kinh nghiệm trong thực hiện quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện Kiểm toán của KTNN đối với đơn vị SnC