- Tăng c−ờng tính chủ động linh hoạt và thực hiện quyền tự chủ về
2.4.1. Quy trình Kiểm toán
Về tổng quan quy trình KTHĐ đ−ợc xây dựng dựa trên sự phát triển từ quy trình Kiểm toán BCTC là xu h−ớng phổ biến của các n−ớc. Quy trình Kiểm toán quyết toán ngân sách áp dụng với đơn vị SN (4 giai đoạn) trong thực tế mặc dù việc thực hiện còn nhiều mặt yếu kém, song đã thể hiện là quy trình hợp lý, đảm bảo đ−ợc yêu cầu của hoạt động KTNN, do vậy có thể coi là một cơ sở cho xây dựng quy trình KTHĐ đối với đơn vị SNCT. Tuy nhiên, khi nghiên cứu xây dựng quy tình KTHĐ đối với đơn vị SNCT cần xem xét các vấn đề sau:
a) Xác định đơn vị đ−ợc Kiểm toán là một yêu cầu hết sức quan trọng, tạo cơ sở cho toàn bộ quá trình kiểm toán; khi tiến hành Kiểm toán BCTC , theo góc nhìn hệ thống thì các đơn vị dự toán cấp 2, cấp 3 là những bộ phận trong tổng thể đơn vị dự toán cấp 1; đồng thời những tiêu chuẩn đánh giá có sự thống nhất thì việc chủ yếu xác định đơn vị dự toán cấp 1 là đơn vị đ−ợc Kiểm toán có tính hợp lý nhất định. Nh−ng khi tiến hành KTHĐ đối với đơn vị SNCT (có t− cách pháp nhân, tự chủ trong hoạt động và tự chủ tài chính...) thì tính thống nhất trong hoạt động và tiêu chuẩn đánh giá (Đối với Kiểm toán BCTC ) bị phá vỡ; do vậy tác động đến toàn bộ quá trình Kiểm toán đòi hỏi phải xác định lại một cách hợp lý đơn vị đ−ợc Kiểm toán.
b) Tuân thủ việc thực hiện 4 giai đoạn của quy trình Kiểm toán là vấn đề có tính nguyên tắc trong tổ chức thực hiện Kiểm toán. Khi tiến hành
Kiểm toán BCTC , với sự hạn chế nhất định về nguồn lực vật chất cho Kiểm toán (thời gian, nhân lực) nên việc Kiểm toán chủ yếu tập trung vào Kiểm toán tuân thủ pháp luật chính sách, chế độ tài chính kế toán nên các giai đoạn 1, 4 thậm trí cả giai đoạn 3 đối với các cuộc Kiểm toán bộ phận ít đ−ợc chú ý do mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá trong Kiểm toán BCTC có tính thống nhất cao. Sự đa dạng về mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá trong KTHĐ đa dạng đòi hỏi phải tuân thủ quy trình kiểm toán (4 giai đoạn) đối với các đơn vị SN một cách nghiêm ngặt.
c) Việc lựa chọn đối t−ợng Kiểm toán có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện mục tiêu Kiểm toán. Trong Kiểm toán BCTC lựa chọn đối t−ợng Kiểm toán không đ−ợc chú trọng vì nó có sự t−ơng đồng trong từng nhóm loại hình đơn vị đ−ợc Kiểm toán. Trong KTHĐ thì chỉ có thể thực hiện đ−ợc mục tiêu cụ thể của cuộc Kiểm toán khi lựa chọn chính xác đối t−ợng cụ thể của cuộc Kiểm toán, từ đó xác định nội dung, ph−ơng pháp kiểm toán thích hợp.
d) Kiểm tra đơn vị thực hiện kiến nghị Kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của cuộc Kiểm toán; song nó có vai trò rất quan trọng, là một trong những nhân tố quyết định hiệu lực của KTNN. Tuy nhiên, trong thực tiễn, giai đoạn ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức, mặt khác do Kiểm toán BCTC quan tâm chủ yếu đến việc chấp hành chính sách chế độ tài chính, kế toán nên vấn đề kiểm tra (sau thời gian nhất định) đ−ợc quan tâm. Trong KTHĐ để các kiến nghị (chủ yếu về quản lý) có hiệu lực thì vấn đề theo dõi (một quá trình liên tục) đơn vị thực hiện kiến nghị mới có là một yêu cầu quan trọng (thời gian dài và phụ thuộc vào các kiến nghị ở từng đơn vị).