- Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu lực, xác định đối với mục tiêu chung của đơn vị và mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể
5. Kết cấu của đề tà
3.4.2. Phát triển KTHĐ đối với đơnvị SNCT trên cơ sở hoàn thiện các ph−ơng pháp chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức hoạt động
thiện các ph−ơng pháp chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức hoạt động kiểm toán BCTC
Phát triển KTHĐ đối với đơn vị SNCT trên cơ sở hoàn thiện kiểm toán BCTC là phù hợp với tính quy luật trong sự phát triển kiểm toán; đồng thời là đều kiệm đảm bảo cơ sở cho độ tin cậy của thông tin, đặc biệt là thông tin tài chính – kế toán của đơn vị để thực hiện KTHĐ, các biện pháp chủ yếu gồm:
- Hoàn thiện các ph−ơng pháp nghiệp vụ kỹ thuật cơ bản: Chọn mẫu, đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán... để hoàn thiện ph−ơng pháp kiểm toán BCTC.
- Hoàn chỉnh chức năng xác nhận số liệu trên BCTC của đơn vị SNCT. - Từng b−ớc tiến hành KTHĐ đối với đơn vị SNCT theo trình tự từng
b−ớc: Từ kiểm toán BCTC mở rộng thành KTHĐ tài chính; từ KTHĐ tài
chính phát triển thành KTHĐ; phát triển các loại hình kiểm toán hỗn hợp từ kiểm toán BCTC và KTHĐ.
3.4.3. Đổi mới sự phân công chuyên môn hoá trong tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động kiểm toán đối với đơn vị SNCT và thực hiện hoạt động kiểm toán đối với đơn vị SNCT
Sự đổi mới này cần đ−ợc thực hiện theo h−ớng: trong quản lý cần phân công chuyên môn hoá quản lý đến cấp phòng và nhóm (trong phòng) theo từng nhóm các đơn vị đ−ợc kiểm toán cùng lĩnh vực hoạt động; trong tổ chức thực hiện kiểm toán cần h−ớng đến chia các cuộc kiểm toán lớn hiện nay thành các cuộc kiểm toán trung gian theo mô hình “cuộc kiểm toán liên hoàn…” và lấy đơn vị SNCT cơ sở làm đối t−ợng trực tiếp tổ chức quy trình kiểm toán.
3.4.4. Điều chỉnh cơ cấu chuyên môn KTV trong kiểm toán đơn vị SNCT và phát triển ứng dụng CNTT trong kiểm toán
Thực chất đây là giải pháp thực hiện sự phát triển trình độ lực l−ợng KTV theo h−ớng: chuyên môn hoá lực l−ợng KTV phù hợp với yêu cầu của KTHĐ; đồng thời nâng cao năng lực của kiểm toán viên thông qua ứng dụng CNTT vào hoạt động kiểm toán, đặc biệt là thông qua hình thành các ch−ơng trình phần mềm hỗ trợ KTHĐ.
3.4.5. Các kiến nghị
Các kiến nghị tập trung vào hai vấn đề chủ yếu sau:
Hoàn thiện cơ chế quản lý (cơ chế tự chủ tài chính, tự chủ tổ chức…) và hệ thống các tiêu chuẩn, định mức trong các đơn vị SNC.
Hình thành lộ trình triển khai thực hiện KTHĐ của KTNN; trong đó năm 2005 và năm 2006 cần ban hành các quy định tạm thời để triển khai
KTHĐ tr−ớc hết đối với đơn vị SNCT; năm 2007 và năm 2008 mở rộng
KTHĐ ra các lĩnh vực, đồng thời hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán phù hợp với yêu cầu trong KTHĐ của KTNN.
Kết luận
Trên cơ sở sử dụng nhiều ph−ơng pháp nghiên cứu và đặc biệt là dựa trên quy trình kiểm toán đã đ−ợc hình thành và thực hiện trong kiểm toán BCTC, đề tài: " Xây dựng quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT" đã hoàn thành những nhiệm vụ nghiên cứu sau:
1. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quy trình và ph−ơng thức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT. Đề tài đã xác định những vấn đề lý luận cơ bản về KTHĐ, ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ và những đặc điểm trong tổ chức và hoạt động của đơn vị SNCT làm cơ sở lý luận cơ bản cho việc nghiên cứu, vận dụng nó trong KTHĐ đối với đơn vị SNCT. Mặt khác, việc phân tích, giải trình về những lợi ích của việc KTHĐ và những nhân tố tác động đến quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT đã khẳng định ý nghĩa lý luận và định h−ớng trong nghiên cứu, vận dụng quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ đối với các đơn vị SNCT.
2. Tổng hợp, phân tích một cách hệ thống về kinh nghiệm thực tiễn của KTNN các n−ớc trong tổ chức thực hiện KTHĐ đối với các tổ chức công và thực trạng quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện kiểm toán BCTC đối với đơn vị SN của KTNN Việt Nam. Đề tài đã khẳng định: dù đ−ợc thể hiện d−ới hình thức pháp lý có điểm khác nhau nhất định, song việc thực hiện một quy trình KTHĐ gồm 4 giai đoạn (chuẩn bị, thực hiện, lập báo cáo kiểm toán và theo dõi, kiểm tra đơn vị thực hiện kiến nghị kiểm toán) là có tính phổ biến và hợp lý; mặt khác, kinh nghiệm của KTNN các n−ớc cũng cho thấy sự hình thành quy trình KTHĐ dựa trên sự phát triển quy trình kiểm toán BCTC là hợp quy luật; ph−ơng thức tổ chức thực hiện cuộc KTHĐ th−ờng đa dạng hơn cuộc kiểm toán BCTC, nó phụ thuộc chủ yếu vào mục tiêu, đối t−ợng của cuộc KTHĐ. Đề tài đã dựa trên những kinh nghiệm thực tiễn của việc thực
học kinh nghiệm, đó là: thực tiễn tổ chức kiểm toán BCTC trong 10 năm qua là kinh nghiệm quý báu, là cơ sở cho hình thành quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT; các yếu tố: mục tiêu và đối t−ợng trong KTHĐ là cơ sở quan trọng nhất chi phối những nội dung cụ thể trong nghiên cứu, xây dựng quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT.
3. Trên cơ sở xác định ph−ơng h−ớng trong tổ chức thực hiện KTHĐ và những nhiệm vụ chủ yếu trong KTHĐ đối với đơn vị SNCT của KTNN, đề tài đã đề xuất việc xây dựng quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT, bao gồm:
- Mô hình tổng thể của quy trình gồm 4 giai đoạn;
- Trình tự và những nội dung của từng giai đoạn trong KTHĐ đối với đơn vị SNCT. Đây là nội dung trọng tâm của phần kiến nghị; tuy nhiên, do tính đa dạng trong hoạt động của đơn vị SNCT nên đề tài chỉ xác định trình tự và những nội dung chủ yếu, đặc thù của từng giai đoạn làm cơ sở cho việc vận dụng cụ thể vào từng loại hình đơn vị SNCT.
- Các ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ và yêu cầu trong vận dụng khi thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT.
Ngoài ra, đề tài còn đề xuất 5 nhóm giải pháp và kiến nghị để tạo lập cơ sở cho việc tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT trong thời kỳ 2005-2010 của KTNN Việt Nam.
Với những kết quả nghiên cứu trên, đề tài đã hoàn thành đ−ợc mục tiêu nghiên cứu cả về mặt lý luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ tạo đ−ợc cơ sở khoa học trực tiếp cho việc nghiên cứu, xây dựng quy trình KTHĐ của KTNN, làm cơ sở cho việc vận dụng trong tổ chức thực hiện KTHĐ đối với đơn vị SNCT. Kết quả nghiên cứu đề tài cũng góp phần bổ sung thêm những tài liệu cho nghiên cứu và đào tạo, bồi d−ỡng KTV về KTHĐ, một lĩnh vực kiểm toán còn mới mẻ đối với KTNN Việt Nam.