Mục tiêu hoạt động của đơnvị và tiêu chuẩn đánh giá hiệu lực

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động đối với đv.pdf (Trang 89 - 91)

- Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu lực, xác định đối với mục tiêu chung của đơn vị và mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể

a) Mục tiêu hoạt động của đơnvị và tiêu chuẩn đánh giá hiệu lực

Trong một tr−ờng đại học công lập, hoạt động theo cơ chế đơn vị SNCT hiện nay th−ờng có mục tiêu kinh tế chủ yếu trong hoạt động nh− sau:

- Tổng số thu sự nghiệp: Đây vừa là mục tiêu có tính chất tổng hợp của tr−ờng; đồng thời cũng là một cơ sở tạo một nguồn lực quan trọng cho hoạt động và sự phát triển của tr−ờng đại học.

- Số sinh viên, học viên bình quân năm. Đây là mục tiêu trọng tâm trong hoạt động của một tr−ờng đại học. Trong cơ chế quản lý các tr−ờng đại học công lập hiện nay, ngoài chi tiền tuyển sinh đại học do Nhà n−ớc giao, tr−ờng còn chủ động thực hiện các hoạt động đào tạo, bồi d−ỡng th−ờng xuyên để phát huy tác dụng đối với xã hội; đồng thời tạo nên nguồn thu nhập cho nhà tr−ờng.

- Thu nhập của viên chức. Đây là mục tiêu quan trọng của mọi tổ chức kinh tế, nó có giá trị nh− là một mục tiêu đảm bảo sự ổn định của tổ chức; là một trong những mục tiêu chính của tr−ờng đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ về tổ chức và tài chính.

Ba mục tiêu trên là 3 mục tiêu kinh tế và th−ờng xuyên của các tr−ờng đại học công lập trong môi tr−ờng hoạt động hiện nay; đó cũng là những mục tiêu lớn, mục tiêu cấp 1. Để định h−ớng cho tổ chức thực hiện, các tr−ờng đại phọc sẽ cụ thể hoá thành các mục tiêu cấp 2. Mặt khác, trong từng giai đoạn, từng năm cụ thể, do những đặc điểm hoạt động từng thời kỳ, giai đoạn, tr−ờng học có thể đề ra những mục tiêu khác (ví dụ: có các dự án đầu t−... ) không mang tính th−ờng xuyên.

Trên cơ sở xác định 3 mục tiêu trên hoạt động chủ yếu của một tr−ờng đại học nh− trên, cần xác định các tiêu chuẩn để đánh giá tính hiệu lực của hoạt động qua các tiêu chuẩn sau:

- Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động th−ờng xuyên là chi tiêu đ−ợc xác định để đánh giá mục tiêu số thu sự nghiệp:

= x 100

Tổng thu sự nghiệp của đơn vị

Tổng chi hoạt động th−ờng xuyên của đơn vị

Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động th−ờng xuyên

Nguồn kinh phí hoạt động th−ờng xuyên của tr−ờng đại học gồm kinh phí NSNN cấp, thu sự nghiệp và nguồn khác (vay, viện trợ... ), trong đó, đối với đơn vị SNCT, phần kinh phí NSNN cấp cho hoạt động th−ờng xuyên đ−ợc ổn định trong 3 năm (ngoài kinh phí biến động liên quan đến chi tiêu đào tạo đại học do Nhà n−ớc giao). Do vậy, chi tiêu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động th−ờng xuyên phản ánh mức độ thực hiện mục tiêu số thu sự nghiệp của tr−ờng; đồng thời, phản ánh khả năng duy trì và phát triển tr−ờng.

Mức chuẩn thích hợp nhất để đánh giá mục tiêu này là so sánh với chi

tiêu kế hoạch năm của trờng hoặc tình hình thực hiện năm trớc của trờng.

- Số sinh viên, học viên bình quân năm. Đây là chỉ tiêu quan trọng phục vụ cho quản lý của tr−ờng đại học. Trong điều kiện các tr−ờng đại học công lập hiện nay, chỉ tiêu này phụ thuộc vào 2 yếu tố: chỉ tiêu Nhà n−ớc giao (th−ờng đảm bảo thực hiện 100%) và chủ động trong công tác đào tạo, bồi d−ỡng của tr−ờng. Về cơ cấu sinh viên có rất nhiều loại: dài hạn, chính quy, tại chức, chuyên tu, từ xa, đào tạo th−ờng xuyên; do vậy cần có tiêu thức tính quy đổi theo sinh viên hệ chính quy.

Mức chuẩn thích hợp nhất để đánh giá mục tiêu này là so sánh với chỉ tiêu kế hoạch năm của tr−ờng hoặc so sánh với tình hình thực hiện năm tr−ớc của tr−ờng.

- Thu nhập năm của viên chức là chỉ tiêu phản ánh điều kiện cho sự ổn định nhà tr−ờng. Trong điều kiện tr−ờng đại học đ−ợc tự chủ tài chính và tự chủ về biên chế, lao động thì chỉ tiêu này cần xét đến hai vấn đề:

+ Về thu nhập gồm thu nhập từ l−ơng và các nguồn thu nhập khác do hoạt động của tr−ờng mang lại (nghiên cứu khoa học, đào tạo th−ờng xuyên, t− vấn... );

+ Về lao động, gồm lao động trong biên chế và các loại lao động hợp đồng dài hạn khác.

Mức chuẩn thích hợp nhất để đánh giá mục tiêu là so sánh với chỉ tiêu kế hoạch năm của tr−ờng hoặc so sánh với tình hình thực hiện năm tr−ớc của tr−ờng.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình và phương thức tổ chức thực hiện kiểm toán hoạt động đối với đv.pdf (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)