- Tăng c−ờng tính chủ động linh hoạt và thực hiện quyền tự chủ về
3.1.2. Ph−ơng h−ớng phát triển các đơnvị SNCT và nhiệm vụ KTHĐ đối với đơn vị SNCT
3.1.1.2. Ph−ơng châm chỉ đạo thực hiện
Để phát triển hoạt động sang một loại hình kiểm toán mới (KTHĐ), KTNN cần chuẩn bị đồng bộ các yếu tố cần thiết cho việc tổ chức thực hiện, xây dựng các ph−ơng pháp chuyên môn nghiệp vụ, ph−ơng thức tổ chức hoạt động kiểm toán; đào tạo,bồi d−ỡng và phát triển đội ngũ KTV, đội ngũ tr−ởng đoàn kiểm toán, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán... phù hợp với yêu cầu tổ chức thực hiện KTHĐ trên nguyên tắc: KTHĐ trên cơ sở hoàn thiện và phát triển từ kiểm toán BCTC. Mặt khác cần xây dựng một lộ trình hợp lý để triển khai thực hiện trên cơ sở vừa triển khai, vừa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và phát triển lý luận để đến cuối giai đoạn 2005 - 2010 tổ chức và hoạt động của KTNN đ−ợc hoàn thiện, cơ bản phù hợp với yêu cầu của công tác kiểm toán.
3.1.1.3. Ph−ơng thức tổ chức hoạt động kiểm toán
Việc mở rộng chức năng kiểm toán của KTNN sang KTHĐ, một mặt là yêu cầu khách quan, tạo nên sự phát triển mới trong hoạt động của KTNN để phát huy ngày càng đầy đủ vai trò đối với sự phát triển kinh tế xã hội; mặt khác, cũng đặt ra cho KTNN một trách nhiệm lớn mà tr−ớc hết cần đổi mới ph−ơng thức tổ chức kiểm toán theo h−ớng: vừa đa dạng, đảm bảo cho sự năng động, phù hợp với mục tiêu của từng cuộc kiểm toán, vừa thống nhất, tức đảm bảo đ−ợc sự kết hợp giữa các loại hình kiểm toán (tr−ớc hết là kiểm toán BCTC và KTHĐ) trong một cuộc kiểm toán. Chính trên cơ sở đó mới đảm bảo phát huy ngày càng đầy đủ vai trò của hoạt động KTNN đối với kinh tế - xã hội.
3.1.2. Ph−ơng h−ớng phát triển các đơn vị SNCT và nhiệm vụ KTHĐ đối với đơn vị SNCT đối với đơn vị SNCT
3.1.2.1. Ph−ơng h−ớng phát triển các đơn vị SNCT
Chỉ thị số 18/2003/CT ngày 01/09/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác thực hiện quyền tự chủ tài chính đối với các đơn vị SN
đã xác định nhiệm vụ của các bộ, ngành, địa ph−ơng về việc triển khai thực hiện nh− sau:
- H−ớng dẫn triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện phân loại, giao quyền tự chủ tài chính đối với các đơn vị SNCT trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý từ Trung −ơng đến cơ sở.
- Xây dựng kế hoạch và các giải pháp thực hiện để tăng dần số l−ợng các đơn vị có khả năng đảm bảo kinh phí hoạt động (toàn bộ hoặc một phần)
- Xây dựng đề án tự chủ tài chính theo quy định tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 đối với tất cả các đơn vị SN (có thu và không có thu)
Nh− vậy, một mặt, số đơn vị SNCT giai đoạn tr−ớc mắt sẽ tiếp tục tăng với quy mô 2 - 2,5%/năm (giai đoạn 1995 - 2002, tỷ lệ số đơn vị SN tăng bình quân 2,5%/năm); mặt khác, cùng với việc tiếp tục đổi mới chính sách và triển khai chỉ thị của Thủ t−ớng Chính phủ, số đơn vị SNCT sẽ ngày càng tăng. Với việc triển khai thực hiện chuyển đổi mọi đơnvị SNC sang cơ chế tự chủ về tài chính và tổ chức, đến năm 2005, toàn bộ số đơnvị SNC sẽ thực hiện cơ chế tự chủ; mặt khác với sự tác động của các chính sách và của cơ chế mới, dẫn đến tuyệt đại bộ phận các đơn vị SNC sẽ trở thành các đơn vị SNCT và số đơn vị tự trang trải toàn bộ kinh phí hoạt động sẽ tăng cả về số l−ợng và tỷ trọng trong các đơn vị SNC.
Xu h−ớng phát triển đó đặt ra cho KTNN nhiệm vụ: qua hoạt động kiểm toán vừa phải giúp các đơn vị SNC hoàn thiện quản lý, phát huy cao nhất quyền tự chủ về tài chính và tổ chức để sản xuất ra những hàng hoá dịch vụ phục vụ xã hội; vừa phải tổng kết đúc rút thực tiễn, kiến nghị với Nhà n−ớc tiếp tục hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị SNC.
3.1.2.2. Những nhiệm vụ chủ yếu trong KTHĐ đối với đơn vị SNCT
Để thực hiện những định h−ớng chung trong KTHĐ, việc triển khai thực hiện KTHĐ trong giai đoạn 2005 - 2010 đối với đơn vị SNCT cần tập trung một số nhiệm vụ cụ thể sau:
- Thực hiện KTHĐ ở tất cả những lĩnh vực hoạt động của các đơn vị SNCT; trên cơ sở đó đánh giá một cách toàn diện việc triển khai, sự tác động cũng nh− những hạn chế của việc triển khai cơ chế quản lý mới (trong đó