- Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu lực, xác định đối với mục tiêu chung của đơn vị và mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể
5. Kết cấu của đề tà
2.1. Kinh nghiệm của KTNN các n−ớc trong thực hiện quy trình và ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ đối với các tổ chức công
ph−ơng thức tổ chức thực hiện KTHĐ đối với các tổ chức công
2.1.1. Quy trình KTHĐ của KTNN các n−ớc
Trên cơ sở nghiên cứu những quy định về quy trình KTNN một số n−ớc: CHLB Đức, Thái lan, ấn độ, Mỹ, Pháp… , đề tài đã phân tích những nét chung trong quy trình tổng quát và những nội dung của các giai đoạn trong quy trình KTHĐ. Từ đó, rút ra những kinh nghiệm sau trong tổ chức thực hiện quy trình KTHĐ:
- Quy trình tổng thể gồm 4 b−ớc có tính phổ biến chung;
- Việc lựa chọn đơn vị đ−ợc kiểm toán và xác định tiêu chuẩn KTHĐ là những nội dung cơ bản, đặc thù trong công tác chuẩn bị cho cuộc KTHĐ;
- Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Nội dung các b−ớc tiến hành cụ thể có sự khác nhau phụ thuộc vào mô hình tổ chức cuộc kiểm toán. Song, nội dung khảo sát hệ thống KSNB trở thành nội dung trọng tâm của cuộc KTHĐ. Các b−ớc tiếp theo đ−ợc tiến hành theo logic: thu thập thông tin- đánh giá thực trạng- phân tích nguyên nhân- đánh giá những ảnh h−ởng - đ−a ra kiến nghị- tổng hợp các phát hiện kiểm toán.
- Giai đoạn báo cáo kiểm toán và kiểm tra đơn vị thực hiện kiến nghị kiểm toán về cơ bản có trình tự giống cuộc kiểm toán BCTC.
2.1.2. Ph−ơng thức tổ chức thực hiện cuộc KTHĐ của các n−ớc
- Hình thức tổ chức cuộc kiểm toán rất đa dạng, phong phú mà yếu tố quan trọng chi phối việc lựa chọn là mục tiêu của cuộc kiểm toán.
- Việc tổ chức lực l−ợng KTV và quản lý cuộc kiểm toán cần chú trọng đến cơ cấu chuyên môn của KTV; đồng thời chú trọng đến vai trò cùng ng−ời quản lý (tr−ởng đoàn, tổ tr−ởng) và vị trí độc lập về chuyên môn cuả KTV.
2.2. Thực trạng phát triển các đơn vị SNC và cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị SNCT