- Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu lực, xác định đối với mục tiêu chung của đơn vị và mục tiêu bộ phận, mục tiêu cụ thể
∑Tiết kiệm trong sử dụng
3.2.4. Trình tự vànhững nộidung chủ yếu trong thực hiện giai đoạn lập báo cáo kiểm toán
lập báo cáo kiểm toán
Thể thức báo cáo kiểm toán đ−ợc quy định trong chuẩn mực kiểm toán; Về nội dung bao gồm:
- Tổng hợp các vấn đề phát hiện trong cuộc kiểm toán (hay kết quả kiểm toán); - Kết kuận kiểm toán, thể hiện ý kiến tổng hợp cuối cùng về việc thực hiện mục tiêu dự định của cuộc kiểm toán về đánh giá tính tiết kiệm, tính hiệu quả, tính hiệu lực.
Trình tự thực hiện lập báo cáo kiểm toán về cơ bản gồm các b−ớc: - Lập báo cáo kiểm toán sơ bộ;
- Thảo luận với đơn vị đ−ợc kiểm toán; - Hoàn chỉnh báo cáo kiểm toán
Trong KTHĐ, đặc biệt là đối với các đơn vị SNCT hiện nay, hệ thống các tiêu chuẩn KTHĐ để đánh giá tính tính tiết kiệm, tính hiệu quả, tính hiệu lực ch−a có cơ sở thống nhất và không có th−ớc đo mang tính tổng hợp nh− các doanh nghiệp (lợi nhuận) thì việc thảo luận với đơn vị đ−ợc kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng. Việc thảo luận với đơn vị đ−ợc kiểm toán cần chú trọng những vấn đề sau:
- Thu thập hoặc tạo cơ sở thu thập những thông tin bổ sung cần thiết để củng cố những phát hiện và kết luận kiểm toán. Đây là một nội dung quan trọng trong KTHĐ vì những đánh giá, kết luận của KTHĐ phải dựa trên rất nhiều cơ sở mà có thể trong quá trình kiểm toán, KTV ch−a khai thác hết các cơ sở dẫn liệu hoặc bằng chứng kiểm toán ch−a thuyết phục.
- Làm rõ thêm những nguyên nhân và những kết luận kiểm toán để đơn vị đ−ợc kiểm toán có thể chủ động thực hiện các biện pháp sửa chữa, khắc phục kịp thời.
- Xác định cụ thể hơn các kiến nghị đối với đơn vị đ−ợc kiểm toán để xác định hợp lý trình tự, thời gian thực hiện các biện pháp khắc phục (trung hạn, ngắn hạn, thực hiện ngay) làm cơ sở cho giai đoạn theo dõi, kiểm tra đơn vị thực hiện kiến nghị kiểm toán.
- Dự báo những ảnh h−ởng có thể có khi thực hiện các kiến nghị kiểm toán. Việc làm này, một mặt tạo cơ sở thuyết phục đơn vị thực hiện kiến nghị kiểm toán trong cuộc KTHĐ; mặt khác, nó xác nhận tính hợp lý của các kiến nghị kiểm toán
3.2.5. Trình tự và những nội dung chủ yếu trong thực hiện giai đoạn theo dõi, kiểm tra đơn vị thực hiện kiến nghị kiểm toán