Nước đang phát triển

Một phần của tài liệu báo cáo tập trung kinh tế việt nam 2012 (Trang 44)

triển

Trong xu thế chung về kiểm soát TTKT trên thế giới, các nước đang phát triển23 có thuận lợi là áp dụng được các kinh nghiệm của các nước đã phát triển, có lịch sử ban hành và thực thi luật cạnh tranh hàng chục năm, tuy nhiên cần lưu ý những vấn đề sau mang tính chất đặc trưng của nước đang phát triển24 mà Việt Nam đặc biệt cần lưu ý trong quá trình thực thi pháp luật cạnh tranh. Hầu hết những vấn đề được đề cập ở dưới đây không chỉ tồn tại trong lĩnh vực kiểm soát TTKT mà cũng liên quan đến các vấn đề chung của luật và chính sách cạnh tranh.

2.1. Sự thiếu vắng văn hóa cạnh tranh phù hợp cạnh tranh phù hợp

Hầu hết các nước đang phát triển thiếu một nền tảng văn hóa cạnh tranh do một số các yếu tố sau. Ở mức độ cơ bản, nhiều nền kinh tế đang phát triển có một thời gian dài thực hiện theo cơ chế tập trung chỉ huy và kế hoạch hóa do nhà nước thống nhất kiểm soát. Kết quả là, khu vực tư nhân không được phép đóng vai trò đáng kể trên thị trường. Hơn nữa, tại các nền kinh tế đó,

cạnh tranh không được coi là một động lực phát triển kinh tế. Ngược lại, cạnh tranh mang hàm nghĩa xấu với cách hiểu rằng cạnh tranh là các phương thức bất hợp pháp được thực hiện để đánh bại đối thủ cạnh tranh.

Trong xu thế toàn cầu hóa và tương thích hóa pháp luật, các nước đang phát triển đã chú trọng hơn trong việc việc xây dựng và phổ biến văn hóa cạnh tranh nội địa. Tuy nhiên, cần phải làm nhiều hơn nữa để thúc đẩy vai trò của sự cạnh tranh giữa tất cả các chủ thể hoạt động trên thị trường, không phân biệt nguồn gốc sở hữu.

2.2. Khó khăn khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế thị trường

Cạnh tranh chỉ có thể là một tiến trình có ý nghĩa đối với một quốc gia nếu như một nền kinh tế thị trường được thiết lập. Ví dụ trường hợp của Trung Quốc. Khi hệ thống kinh tế từng bước được giới thiệu ở nhiều khu vực của nền kinh tế, nhiều văn bản pháp luật đã được ban hành nhằm xử lý các hành vi phản cạnh tranh và kiểm soát TTKT25. Quá trình này đã dẫn tới việc áp dụng Luật Chống độc quyền (AML) năm 2007, là bộ luật chuyên biệt về cạnh tranh ở Trung Quốc áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi khu vực kinh tế. Các điều khoản của bộ luật này về cơ bản là giống với các luật cạnh tranh của các nước phát triển. Sau 3 năm kể từ khi luật này có hiệu lực, Bộ Thương mại Trung Quốc (MOFCOM),

Cạnh tranh chỉ có thể là một tiến trình có ý nghĩa đối với một quốc gia nếu như một nền kinh tế thị trường được thiết lập. Ví dụ trường hợp của Trung Quốc. Khi hệ thống kinh tế từng bước được giới thiệu ở nhiều khu vực của nền kinh tế, nhiều văn bản pháp luật đã được ban hành nhằm xử lý các hành vi phản cạnh tranh và kiểm soát TTKT25. Quá trình này đã dẫn tới việc áp dụng Luật Chống độc quyền (AML) năm 2007, là bộ luật chuyên biệt về cạnh tranh ở Trung Quốc áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi khu vực kinh tế. Các điều khoản của bộ luật này về cơ bản là giống với các luật cạnh tranh của các nước phát triển. Sau 3 năm kể từ khi luật này có hiệu lực, Bộ Thương mại Trung Quốc (MOFCOM), này được tổng hợp từ các tài liệu của OECD và ICN, bao gồm “Cross-border Merger Control: Challenges for Developing and Emerging Economies”, Series Roundtables on Competition Policy No 122 (2011),

“Recommendation on Merger Review (OECD, 2005), “Best practices on Merger Control” (ICN, 2009)

24 Xem thêm Dabbah, Maher, “Competition law and policy in developing countries: A critical assessment of the challenges to establishing an effective competition law regime” (2010) World Competition: Law and the challenges to establishing an effective competition law regime” (2010) World Competition: Law and Economics Review 457.

Một phần của tài liệu báo cáo tập trung kinh tế việt nam 2012 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)