Đặc điểm về tiếng nó

Một phần của tài liệu Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện hải hậu - nam định (Trang 36 - 39)

Đã từng có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu về các phƣơng ngữ, thổ ngữ, đảo thổ ngữ Tiếng Việt. Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi, dƣờng nhƣ chƣa có một công trình, bài viết nào nghiên cứu về tiếng Hải Hậu.

Là một vùng đất ven biển, những cƣ dân thuộc bốn họ Trần, Vũ, Hoàng, Phạm đã về đây mở đất lập nghiệp từ thế kỉ XV. Có thể nói, đến nay, tiếng nói Hải Hậu còn lƣu giữ nhiều đặc điểm khá cổ về phƣơng diện ngữ âm, từ vựng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

30

Tiếng Hải Hậu có thể đƣợc phân thành hai vùng thổ ngữ chính. Sự khác biệt giữa hai vùng này chủ yếu dựa vào sự khác biệt nguyên âm // ở các bối cảnh khác nhau. Sự khác biệt về ngữ điệu cũng thể hiện khá rõ giữa hai vùng.

Vùng 1: Bao gồm một số xã thuộc phía bắc huyện (trừ các xã Hải Anh, Hải Bắc, Hải Phƣơng, thị trấn Yên Định) có đặc trƣng phát âm ngữ điệu câu ngắn hơn, nguyên âm // trong âm tiết có âm cuối có biến thể là một nguyên âm [e] bị đôi hóa, tức có sắc thái [ie] hay [ea].

Vùng 2: bao gồm phần lớn các xã ở phía nam và các xã Hải Anh, Hải Phƣơng, Hải Bắc, thị trấn Yên Định có đặc trƣng phát âm ngữ điệu câu dài hơn, nguyên âm // trong âm tiết có âm cuối có biến thể là một nguyên âm [e] bị đôi hóa, tức có sắc thái [ie] hay [ea]. Ví dụ:

Ngôn ngữ văn học Vùng 1 Vùng 2

em [em1

] [eam1/ iem1

] [em1

] tép [tep5] [teap5/tiep5] [tep5]

Nếu so sánh với ngôn ngữ văn học (NNVH) thì trong hệ thống ngữ âm (khẩu ngữ) Hải Hậu hiện nay, theo quan sát của chúng tôi, có sự khác biệt khá lớn. Số lƣợng các âm vị trong hệ thống âm đầu ở tiếng Hải Hậu ít hơn nhiều so với hệ thống âm đầu trong ngôn ngữ văn học. Điều đó thể hiện ở chỗ:

- Không có dãy phụ âm quặt lƣỡi //, //, /r/ đối lập với các phụ âm đầu lƣỡi bẹt /t/, /s/, /z/. Phụ âm // này đã chuyển thành các âm đầu lƣỡi bẹt [t] tƣơng ứng, ví dụ:

NNVH tiếng Hải Hậu

trâu tâu

trắng tắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

31

"Con trâu trắng cọc bờ tre trụi. Nó ăn no bụng tròn nhƣ cái trống treo" thì lại đƣợc ngƣời Hải Hậu phát âm và ghi CT thành "con tâu tắng cọc bờ te tụi. Nó ăn no bụng tòn nhƣ cái tống teo". Theo PSG. TS Đoàn Văn Phúc [18] thì đây là dấu vết của hiện tƣợng biến đổi một kiểu tổ hợp phụ âm cổ xƣa [tl, bl...] ở tiếng Việt thành một phụ âm [t] và đƣợc lƣu giữ ở tiếng Hải Hậu. Còn phụ âm // ở NNVH thì tƣơng ứng với phụ âm [t] ở tiếng Hải Hậu, ví dụ:

(khẩu) súng [u5] (khẩu) thúng [tu5

] (buổi) sáng [a5] (buổi) tháng [ta5

]

sống sót [o5 t5] thống thót [to5 tt5] Riêng phụ âm /r/, /z/ đã nhập và chuyển thành phụ âm đầu lƣỡi rung [r], ví dụ: rõ ràng [r5 ra2] [r5 ra2 ] rơm rạ [rm1 ra6] [rm1 ra6] dẫn đƣờng [zn3 d2 ] [rn3 d2 ] nông dân [no1 zn1] [no1 rn1

]

- Bên cạnh hiện tƣợng phụ âm đầu lƣỡi quặt [] (s) lại đƣợc chuyển đổi thành một phụ âm bật hơi [t], đồng thời có hiện tƣợng chuyển đổi ngƣợc lại [t] thành [s], kiểu nhƣ: sáng sớm [a5 m5 ] [ta5 tm5 ] giần sàng [zn2 a2 ] [rn2 ta2 ] thịt thà [tit6 ta2 ] [sit6 sa2] ...

Và cũng giống nhƣ nhiều thổ ngữ Bắc bộ khác, ở Hải Hậu cũng có sự nhập hai phụ âm đầu lƣỡi, xát bên /l/ và phụ âm đầu lƣỡi lợi /n/ thành [n], ví dụ:

lợn nợn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

32

lông (lợn) nông (nợn) (quả) na na

Hay sự chuyển đổi // (tr) thành /z/ (gi)/ hoặc [t], kiểu nhƣ: trời [j2] > giời [zj2] hay > tời [tj2]

Về phƣơng diện từ vựng, ở tiếng Hải Hậu ngoài vốn từ tiếng phổ thông ở vùng Bắc bộ còn có một vốn từ địa phƣơng "đặc sệt Hải Hậu" mà không thấy có ở NNVH, ở các vùng, các thổ ngữ Bắc bộ khác.

Ví dụ:

NNVH Tiếng Hải Hậu

vắt (chanh, cam) chói

đũa cả đũa chá, đũa giá

cái mai cái móng

lúa cạn, lúa nƣơng núa nốc ...

đƣờng lầy đƣờng đáng

ăn thua ăn xua

thập thò sập sò

Một phần của tài liệu Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện hải hậu - nam định (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)