- Kết hợp lí thuyết với thực hành, tăng cường trải nghiệm thực tiễn Cần hiểu được bản chất của vấn đề chứ không chỉ học thuộc lòng một
CÁC KIỂU BÀI SO SÁNH
1.2.2. So sán hở cấp độ đoạn thơ, đoạn văn.
Các tác phẩm trong phạm vi chương trình SGK Ngữ văn lớp 11.
Ví dụ 1: Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
“Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình.
Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! Anh nhớ anh của ngày tháng xa khơi
Nhớ đôi môi đương cười ở phương trời Nhớ đôi mắt đang nhìn anh đăm đắm Gió bao lần từng trận gió thương đi, Mà kỷ niệm, ôi, còn gọi ta chi…”
(Tương tư chiều - Xuân Diệu) “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người Gió mưa là bệnh của trời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng Hai thôn chung lại một làng
Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này”
Các đoạn trích thơ, văn xuôi trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 12.
Ví dụ 1: Cảm nhận vẻ đẹp hai đoạn thơ sau:
“… Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
(Tây Tiến – Quang Dũng)
“Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng
trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan”
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Ví dụ 2: Cảm nhận vẻ đẹp hai đoạn thơ sau:
Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng
nương Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
(Việt Bắc – Tố Hữu)
So sánh hai đoạn thơ trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 11, 12.
Ví dụ 3: Cảm nhận vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người.
Gió mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
(Tương tư - Nguyễn Bính)
Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng
nương Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
Ví dụ 4: Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau:
“Còn xa lắm mới tới cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước rÐo gần mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó giống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu vừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cũng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”
(Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân)
“Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại”
(Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường)