Có một người chẳng may đánh mất dấu…(1) Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản Đằng sau những câu đơn giản chỉ là những ý nghĩa

Một phần của tài liệu các chuyên đề ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn (Trang 52 - 55)

- Kết hợp lí thuyết với thực hành, tăng cường trải nghiệm thực tiễn Cần hiểu được bản chất của vấn đề chứ không chỉ học thuộc lòng một

d, Có một người chẳng may đánh mất dấu…(1) Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản Đằng sau những câu đơn giản chỉ là những ý nghĩa

và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản chỉ là những ý nghĩa đơn giản.

Sau đó, không may anh ta lại làm mất dấu…(2). Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm than, không xuýt xoa. Không gì có thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ với mọi chuyện.

Một thời gian sau, anh đánh mất dấu …(3) và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay ở mặt đất hoặc ngay trong nhà mình, anh đều không hay biết. Anh đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thờ ơ với mọi điều.

Một thời gian sau, anh đánh mất dấu ….(4). Từ đó anh không liệt kê được, không còn giải thích được các hành vi của mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy.

Câu 1. Phần văn bản d, có 4 vị trí đã bị lược bớt các từ. Chọn từ phù hợp trong số các từ sau để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh: chấm than, phảy, chấm hỏi, hai chấm. (0,25 điểm)

Câu 2. Sau khi khôi phục đoạn văn bản ở mục d, hãy sắp xếp thứ tự đúng của các đoạn

văn để tạo thành một văn bản hoàn chỉnh. (0,5 điểm)

Câu 3. Văn bản sau khi khôi phục nói về điều gì? (0,5 điểm)

Câu 4. Hãy đặt tiêu đề cho đoạn văn vừa khôi phục. (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8

Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa Nghìn năm sau còn đủ sức soi đường Con đã đi nhưng con cần vượt

nữa Cho con về gặp lại mẹ yêu thương.

Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng lại gặp cánh tay đưa

Câu 5. Đoạn thơ trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt

nào là chính? (0,5 điểm)

Câu 6. Nêu những đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ trên? (0,25 điểm)

Câu 7. Nội dung chủ yếu của đoạn thơ là gì? (0,5 điểm)

Câu 8. Cách xưng hô mẹ - con trong đoạn thơ có ý nghĩa gì? (0,25 điểm)

Đề số 5:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

[…] 6) Nếu đọc, chúng ta sẽ đạo.

Rất nhiều khi chúng ta đương nhiên coi những gì chúng ta đọc được là của mình. Và chúng ta nhại lại như thế chúng ta viết ra nó.

Một phần của tài liệu các chuyên đề ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w