1. Rèn kỹ năng tìm hiểu đề: 1.1. Tìm hiểu đề:
- Hướng dẫn HS thực hiện nhanh, thuần thục các thao tác: + Đọc kĩ đề.
+ Gạch chân những từ then chốt, những khái niệm, những từ "khóa". + Chú ý các dấu hiệu ngăn vế câu nêu luận đề (nếu có).
4 - Xác định các yêu cầu: - Xác định các yêu cầu:
+ Nội dung luận đề: vấn đề cần nghị luận là gi? Gồm những ý chính nào?) + Thao tác lập luận chính cần sử dụng trong bài viết?
+ Phạm vi dẫn chứng (trong tác phẩm văn học; trong đời sống xã hội...)
1.2. Rèn kỹ năng lập dàn ý:
- Vạch ra các ý lớn, những luận điểm chính, trên cơ sở đó triển khai cụ thể thành các ý nhỏ.
- Lựa chọn, sắp xếp các ý thành một hệ thống chặt chẽ, lôgic, làm rõ luận đề - Bố cục 3 phần. Các ý cần có:
Mở bài:
Giới thiệu ngắn gọn, chính xác vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý kiến, câu nói, đoạn văn bản... (nếu có)
Thân bài:
Kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ vấn đề nghị luận. -Giải thích các từ ngữ, khái niệm then chốt trong đề bài. -Phân tích các khía cạnh của vấn đề.
-Mở rộng bàn bạc sâu vào vấn đề, đưa ra ý kiến đánh giá của bản thân: khẳng định hoặc phản bác
-Liên hệ thực tiễn, rút ra bài học.
Kết bài:
Tổng kết nội dung đã trình bày, mở rộng, nâng cao vấn đề.
1.3. Rèn kỹ năng tạo lập văn đoạn văn và văn bản, viết đoạn văn:
- Hình thức: có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. - Nội dung:
+ Câu mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn, rõ ràng vấn đề cần nghị luận.
+ Các câu phát triển đoạn: giải thích vấn đề cần nghị luận => Phân tích biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của vấn đề => Đánh giá khái quát => Nêu giải pháp cho vấn đề.
+ Câu kết đoạn: Bài học cho bản thân. - Yêu cầu:
+ Trình bày bằng một đoạn văn.
+ Viết đủ số dòng, số câu theo yêu cầu của đề. + Nội dung phải rõ ràng, mạch lạc.
* Viết bài văn:
- Hình thức: đầy đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)
5